Tìm hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 196 - 199)

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN

I. Tìm hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh

B1. HD HS tìm hiểu đề văn thuyết minh

1. GV chiếu các đề văn, gọi HS đọc.

Nêu yêu cầu: cho HS HĐ chia sẻ cặp

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp...

I.Tìm hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh

HS tìm hiểu đề văn thuyết minh

HS q/sát, 1HS đọc. HS suy nghĩ, chia sẻ cặp đôi, trả lời:

đôi:

- Mỗi đề trên gồm mấy phần? Là những phần nào?

- Đề văn thường được thể hiện ở những từ ngữ nào?

- Hãy chỉ ra đối tượng TM ở mỗi đề bài?

- N/xét về phạm vi các đề?

- Đề gồm 2 phần:

+ Phần nêu yêu cầu: giới thiệu, thuyết minh...

+ Phần nêu đối tượng TM: con người, đồ vật, di tích, món ăn, phong tục...

- Phạm vi đề: rộng, gồm nhiều đối tượng khác nhau

2. Làm sao em biết đó là đề văn thuyết minh ?

HS trả lời

-> không có yêu cầu kể chuyện miêu tả, biểu cảm

3. Em hãy thử nêu ra một vài đề văn thuyết minh như thế?

GV ghi lên bảng để các HS cùng quan sát.

5.Từ việc tìm hiểu các đề bài, hãy cho biết nội dung chủ yếu trong đề bài của bài văn TM?

B2: HD HS cách làm bài văn thuyết minh.

6. Gọi HS đọc bài văn. Nêu yêu cầu:

- Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì?

- Chỉ ra các phần MB, TB, KB và cho biết nội dung mỗi phần?

HS ra đề, trình bày. HS khácc nhận xét

VD: Giới thiệu về chùa Một Cột; Giải thích về hiện tượng mưa đá.

*Ghi nhớ:

Điểm 1/140

2. Cách làm bài văn thuyết minh

* Bài văn: Xe đạp

a. Đối tượng thuyết minh: Xe đạp.

b.Bố cục:

- Mở bài: Từ đầu->nhờ sức người: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp.

- Thân bài: Tiếp theo->hoạt động thể thao: Giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của xe đạp - Kết bài: Còn lại: Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống của người Việt Nam và trong tương lai.

7. Theo dõi phần MB, hãy cho biết MB đó giới thiệu về chiếc xe đạp như thế nào? Có thể giới thiệu bằng cách khác không? Cho VD?

a. Mở bài

8.Trong phần TB, để giới thiệu về chiếc xe đạp, bài viết đó làm gì?

Bằng phương pháp gì ?

9. Bài viết đó chia chiếc xe đạp thành mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?

- Có thể có cách phân tích nào khácc không ? Cho VD?

b. Thân bài

- Để giới thiệu về chiếc xe đạp, bài viết đó chia chiếc xe thành các bộ phận để giới thiệu

->phương pháp phân tích (Chia sự vật ra thành các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu).

- Chia thành 3 bộ phận:

+ Hệ thống truyền động.

+ Hệ thống điều khiển.

+ Hệ thống chuyên chở

- Có thể trình bày theo lối liệt kê

VD: Xe đạp có khung xe, bánh xe, càng xe, xích, lớp ...

-> không trình bày rõ được cơ chế hoạt động của

xe đạp.

10.Các hệ thống truyền động, điều khiển, chuyên chở được giới thiệu trong bài như thế nào

11.Để thuyết minh được về chiếc xe như vậy, người viết đó làm những gì?

- Nhận xét từ ngữ, cách diễn đạt tác giả sử dụng trong bài? Tác dụng của nó?

HS suy nghĩ, trả lời:

- Người viết đó tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó, sử dụng phương pháp phù hợp.

- Từ ngữ chính xác, dễ hiểu 12.Phần kết bài của bài văn, tác giả

đó làm gì?

c. Kết bài 13. Qua tìm hiểu bài văn, em thấy

để làm tốt bài văn TM, cần phải làm gì? Nêu bố cục thông thường của bài văn thuyết minh?

- Cho HS đọc lại ghi nhớ *Ghi nhớ:

Điểm 2,3/140 14. Qua bài văn, hãy cho biết bài văn

TM và bài văn miêu tả xe đạp có gì khácc nhau?

Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 13-15 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác II.HD HS luyện tập

15.Cho HS lập ý và dàn ý cho đề bài:

Giới thiệu về chiếc nón lỏ Việt Nam.

GV cho HS tham khảo dàn bài:

Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo II. HS luyện tập

HS HĐ nhóm,tham khảo dàn ý đó có để làm bài.

Đại diện các nhóm trình bày. Nhúm khácc bổ sung.

a. Mở bài. Chiếc nón lỏ là vật dụng quen thuộc trong đời sống của người VN, góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo, sự duyên dáng, tinh tế thật đẹp, thật đặc biệt cho phụ nữ Việt nam.

b. Thân bài.

* Đặc điểm của nón:

+Ngày xưa: nón rộng vành, tròn phẳng như cái mâm (nón thúng) +Ngày nay: nón chúp nhọn, nhỏ, gọn ,xinh xắn, mỏng, nhẹ

* Nguyờn liệu làm nón: lá cọ để xếp phủ bên ngoài, vành tre đỡ bên trong, cước để khâu.

*Cách làm nón:

+Lá cọ phơi khô (sấy) để có màu trắng sau đó là hoặc miết cho thật thẳng +Vành nón làm bằng tre chuốt nhỏ, mỏng, dễ uốn. Gồm 16 chiếc xếp lên khung theo thứ tự nhỏ dần từ dưới lên chóp.

+Xếp lá lên khuôn sau đó khâu lá víi vành bằng cước trong suốt

* Nơi sản xuất : Có thể sản xuất ở nhiều nơi trên đất nước ta nhưng chủ yếu ở các

làng nghề nổi tiếng: làng Phú Cam (Huế), làng Chuông (Hà Tõy)...

* Công dụng của nón:

+ Che mưa nắng, trở thành một trang phục tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam.

+ Làm quà tặng có ý nghĩa đối víi bầu bạn trên thế giới khi đến VN + Được cách điệu đưa lên sân khấu: múa nón

c. Kết bài. Nghề làm nón trở thành nghề thủ công truyền thống, một sản phẩm mĩ nghệ mang vẻ đẹp đặc trưng của Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 7 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Lập dàn ý cho đề bài: Thuyết minh

về con trâu ở làng quê Việt Nam.

Hình thành năng lực tự học.

- HS trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Thời gian: 3 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sưu tầm, tìm hiểu những tri thức

khácch quan về đối tượng gần gũi với đời sống.

Hình thành năng lực tự học tập HS sưu tầm

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:

- Học phần ghi nhớ: Nắm được cấu tạo đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.

- Tiếp tục hoàn chỉnh bài tập 1 ( 140 ).

- Đọc kĩ bài “ Chương trình địa phương ( Phần văn )” và trả lời các câu hái trong SGK.

**************************************

Tuần 13 Tiết 52

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

*******************************************

Tuần 14 Tiết 53

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 196 - 199)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(253 trang)
w