Tìm hiểu về nói giảm nói trỏnh và tác dụng 1.GV chiếu ví dụ. Gọi HS đọc VD1

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 143 - 146)

Phần II. Tạo lập văn bản (6.0 điểm)

I. Tìm hiểu về nói giảm nói trỏnh và tác dụng 1.GV chiếu ví dụ. Gọi HS đọc VD1

Cho HS thảo luận cặp đôi:

- Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích có ý nghĩa là gì? Đồng nghĩa víi từ nào?

- Tại sao người nói, người viết lại dùng cách diễn đạt đó ?

HS quan sát và đọc các ví dụ, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trình bày:

2. Ngoài các từ ngữ trên người ta còn dựng các từ nào để nói về cái chết ?

3. Gọi HS đọc VD2. Hái:

- Vì sao trong câu văn, tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dựng một từ ngữ khácc cùng nghĩa ?

- Cách nói như vậy có tác dụng gì?

+ VD2: Bầu sữa -> trỏnh thụ tục

Mục đích: thể hiện thái độ nhó nhặn, lịch sự

4.So sánh 2 cách nói trong VD3 và cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn.

HS so sánh, trả lời - Con dạo này lười lắm.

- Con dạo này không được chăm chỉ lắm. =>

nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối víi người nghe.

5. Các cách nói như trên người ta gọi là nói giảm, nói tránh. Em hiểu nói giảm, nói tránh là như thế nào?

HS khái quát, trả lời

Tác dụng ?

*GV chốt lại . Gọi HS đọc.

1 HS đọc ghi nhớ 6. Quan sỏt lại các VD, hãy cho biết

có thể nói giảm, nói trỏnh bằng cách nào?

*GV nói thêm để HS biết.

HS suy nghĩ, trả lời:

Các cách nói giảm, nói trỏnh:

- Dùng các từ ngữ đồng nghĩa - Dùng cách nói phủ định - Nói vũng hoặc nói trống 7. Tích hợp KNS: Qua bài học, em

tự rút ra cho mình điều gì trong giao tiếp?

- Khi nào thì không nờn dựng nói giảm, nói trỏnh?

HS liên hệ:-

- Cần sử dụng nói giảm, nói trỏnh trong những tình huống cụ thể để thể hiện thái độ lịch sự, nhó nhặn, tạo phong cách của người có văn hoá.

- Khi cần phải nói sự thật (làm nhân chứng...) thì không nờn nói giảm, nói trỏnh.

8. Lấy một vài ví dụ có sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh trong thơ văn? Nêu tác dụng của nó?

HS lấy VD:

- Bác đó lên đường theo tổ tiên... tiến lên.

- Đó ngững đập một trái tim ... đại bàng.

9. Cho HS làm BT nhanh:

- Tìm trong văn bản “Lão Hạc” các câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh và cho biết ý nghĩa ?

- Cho biết gió trị biểu cảm trong các cách nói giảm nói trỏnh sau:

+ Bác Dương thôi đó, thụi rồi / Nước mây man mỏc ngậm ngựi lòng ta + Bà về năm đói làng treo lưới / Biển động hũn Mờ giặc bắn vào.

Hoạt động 3: Luyện tập.

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 13-15 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác

II.HD HS luyện tập Kĩ năng tư duy, sáng tạo II. Luyện tập

8 .GV chiếu BT1. Gọi HS đọc. Nêu yêu cầu: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh vào những chỗ trống ?

Bài 1: Điền từ ngữ nói giảm, nói tránh vào chỗ trống:

d. Có tuổi.

e. Đi bước nữa.

9. Gọi HS đọc BT2. Nêu yêu cầu:

Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng ?

Bài 2. Xác định câu có sử dụng nói giảm, nói tránh: a-2, b-2, c-1, d-1, e-2.

10. Tích hợp MT: Đặt năm câu có sử dụng nói giảm, nói tránh để đánh giá về môi trường ở địa phương, trường lớp em trong những trường hợp khác nhau ?

Bài 3: Đặt câu có sử dụng nói giảm, nói trỏnh a. Hôm nay, bạn quột lớp vẫn còn bẩn quỏ.

-> Hôm nay, bạn quét lớp chưa được sạch sẽ lám.

b. Mọi người còn thiếu ý thức bảo vệ môi trường.

-> Vấn đề bảo vệ môi trường của địa phương chưa được mọ người thực hiện nghiêm chỉnh.

11.Viết đoạn văn nhận xét, góp ý víi Bài 4. Viết đoạn văn

bạn về một việc làm sai của bạn để bạn sửa chữa. Trong đoạn văn em có sử dụng nói giảm, nói tránh.

VD:

- Lời nói của bạn như vậy chưa thể hiện sự lễ phép víi người lớn.

- Hành động của bạn như vậy chưa được đẹp cho lám.

- Xin bạn cười nho nhỏ một chút kẻo ảnh hưởng đến người khác!

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Câu 1. Khi nào không nờn nói

giảm nói trỏnh?

Câu 2. Câu văn nào dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh?

A. Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được, nhưng tình cảm còn chưa đủ sâu.

B. Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm thì hơn.

C. Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm.

D. Anh ăn nói như dùi đục chấm mắm cáy

**********************************************

Tuần 10 Tiết 40

KIỂM TRA VĂN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Nắm được một số đơn vị kiến thức về văn bản đó học từ đầu năm.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trình bày.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh khắc sâu một số đơn vị kiến thức về văn bản đó học từ đầu năm đến nay.

- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng trình bày.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập.

4. Năng lực phát triển.

a. Các năng lực chung.

- Sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy:

- Ra đề phù hợp víi trình độ của học sinh.

2. Trò:

- Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hái trong SGK.

IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Bước I: Ổn định tổ chức:

Bước II: Kiểm tra bài cũ:

Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:

A. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Tổng số

1/ Năng lực đọc hiểu văn bản

Nêu được thông tin về giả, tác phẩm của văn bản

Hiểunội dung của văn bản

Số câu Số điểm

1 câu

1 câu

2 2 2/ Năng lực

tạo lập văn bản.

Viết được văn bản tóm tắt đúng nội dung

Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận về nhân vật lão Hạc Số câu:

Số điểm:

1 câu 3điểm

1 câu 5 điểm

2 8 Tổng số:

Số câu:

Số điểm:

1 câu

1 câu

1 câu 3 đ

1 câu 5 đ

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 143 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(253 trang)
w