Năng lực phát triển

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 209 - 213)

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN

5. Năng lực phát triển

a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin.

- Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

III. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp.

- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Phương pháp dạy học vấn đáp.

- Phương pháp dạy học thảo luận nhóm.

2. Đồ dùng dạy học

a. Thầy: Máy chiếu 2 văn bản thơ, phiếu học tập cho các nhóm b. Trò: Vở bài tập

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')

- Muốn thực hiện hiệu quả chính sỏch dõn số, chúng ta phải làm gì ?

* Bước 3: Dạy - học bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Thuyết trình.

Tích hợp GD_ANQP:

GV cho quan sát ảnh chân dung của PBC và hình ảnh của các nhà yêu nước, chiến sỹ cộng sản trong các nhà lao đế quốc

- Nêu yêu cầu: Em có biết đây là ai không? Em hiểu gí về những nhân vật đó?

- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

- Ghi tên bài lên bảng

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

- Nghe, suy nghĩ, trao đổi

- 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới -Ghi tên bài vào vở

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

*Tri giác

- PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút

- Thời gian: 3- 5'

- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc

I. HD HS đọc - tìm hiểu chú thích Hình thành kĩ năng đọc, trình bày 1 phút I.Đọc-tìm hiểu chú thích

1. GV nêu yêu cầu: đọc diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng của bài thơ. Riêng cặp câu 3-4 cần chuyển sang giọng thống thiết. Câu cuối giọng cảm khái, thách thức.

- Gọi HS đọc bài, nhận xét

- HS nghe, xác định cách đọc

-2 HS đọc bài, HS khác nhận xét

2.Dựa vào chú thích hãy trình bày hiểu biết của em về hai tác giả ?

- Nêu hoàn cảnh ra đời của 2 tác phẩm ?

*GV chốt lại, bổ sung

II. HD HS đọc - tìm hiểu văn bản B1. HD tìm hiểu khái quát

4. Hãy xác định thể thơ, PTBĐ của 2 bài thơ?

- Dựa vào kiến thức đó học hãy thuyết minh ngắn gọn về thể thơ của 2 bài thơ này ?

HS dựa vào chú thích * và những hiểu biết của mình, trả lời

* Phan Bội Châu (1867-1940)

- Là một nhà yêu nước, nhà CM lớn của dân tộc đầu TK XX.

- Là nhà thơ, nhà văn lớn

Hình thành kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác...

II. HS đọc - tìm hiểu VB 1.HS tìm hiểu khái quát HS xác định, trả lời.

- PTBĐ: Biểu cảm ->Thể loại thơ trữ tình.

- Thể thơ : thất ngôn bát có Đường luật + Toàn bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.

+ Hiệp vần ở cuối các câu: 1, 2, 3, 5, 8 và là vần bằng

+ Hai cặp 3-4 và 5-6 đối nhau.

+ Kết cấu: 4 phần: Đề (câu 1-2), Thực (câu3-4), Luận( câu 5- 6), Kết ( câu 7- 8)

5. Nhan đề của hai bài thơ cho em hiểu được điều gì? Nhân vật trữ tình của hai bài thơ là ai ?

B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản

- Bài thơ là cảm xúc được viết trong hoàn cảnh tù đày, lao động khổ sai.

- Nhân vật trữ tình là hình ảnh người tù yêu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh 2. Tìm hiểu chi tiết

6. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

* GV đưa ra một số câu hái HD HS tìm hiểu :

1. Khí phách và phong thái của nhà chí sĩ yêu nước PBC khi rơi vào vũng tự ngục được thể hiện trong bài thơ như thế nào? Qua đó cho ta thấy được khí phách và phong thái gì của tác giả ?

+ Xem nhà ngục chỉ là một trạm nghỉ chân sau chặng đường dài (Thái độ bỡnh tĩnh, chủ động, chấp nhận trước mọi tai ương, hoạn nạn. Khẩu khí ngang tàng, rắn rái, mang tính chất tự khẳng định).

=>Phong thái ung dung, đường hoàng, bình tĩnh, tự chủ ngay cả trong nguy nan.

2. Trong 2 câu 3,4 tác giả đó nói về cuộc đời mình như thế nào? Nhận xét âm hưởng, giọng điệu của 2 câu thơ này so víi 2 câu thơ đầu ? Lời tâm sự đó có ý nghĩa như thế nào? Lời tâm sự đó cho ta thấy được nét đẹp nào trong tâm hồn người chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu?

+ Cuộc đời: khách không nhà trong bốn biển, có tội giữa năm châu

+ Âm điệu hài hước, giễu cợt bản án phi chính nghĩa, phản công lý của kẻ thự pha chút chua chát

->Một cuộc đời bôn ba sóng gió, đầy bất trắc và hiểm nguy

+ Lời tâm sự không phải là để than thân mà có ý nghĩa như một lời tố cáo tội ác của thực dân xâm lược đồng thời làm nổi bật khí phách hiên ngang của người cách mạng trong cảnh ngục tù.

->Tầm vóc lớn lao phi thường, giàu đức hi sinh vì sự nghiệp lớn

=>Lạc quan, kiên cường, chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu.

3. Nhận xét âm hưởng và biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai câu 5,6?

Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó? Qua đó cho ta thấy được nét đẹp nào của người anh hùng?

+ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế -> ôm ấp lí tưởng hoài bão trị nước cứu đời.

+ Mở miệng cười tan cuộc oán thù ->Tiếng cười có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu, thủ đoạn thâm độc của kẻ thù, thể hiện niềm tin thắng lợi của cuộc chiến đấu ->Âm hưởng: hào hùng, lóng mạn, lối nói quỏ, khoa trương, nghệ thuật đối (đối ý và thanh) => Khẳng định lí tưởng hoài bão lớn lao, khí phách anh hùng của bậc trượng phu

4. Em hiểu như thế nào về hai câu kết của bài thơ? Nhận xét giọng điệu, lời thơ, biện pháp nghệ thuật đựơc sử dụng ở hai câu kết và tác dụng của nó? Hai câu kết thể hiện tư tưởng gì của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu?

+ Thân ấy hãy còn ... -> Còn sống là còn chiến đấu, còn theo đuổi lí tưởng và hoài bão mà mình đó lựa chọn: đấu tranh giải phóng dân tộc, bất chấp mọi thử thách, gian nan

+ Giọng thơ mạnh mẽ,dứt khóat, dừng dạc

+ Nghệ thuật: điệp từ “còn”, dấu phẩy ngắt giữa câu ->làm cho lời nói trở nờn dừng dạc, dứt khóat, tăng ý khẳng định cho câu thơ.

=>Tư thế hiên ngang bất khuất, ý chớ kiên cường và quyết tâm sắt đá coi thường mọi thử thách, gian lao

III. HDHS đánh giá, khái quát VB Hình thành kĩ năng đánh giá, tổng hợp III. Đánh giá, khái quát

8. Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của hai bài thơ?

*GV chốt lại GN. Gọi HS đọc

HS khái quát, trình bày 1HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 5 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo IV. HD HS luyện tập

9. Hãy cho biết 2 bài thơ có điểm gì giống nhau? Điểm nào khác nhau?

- Dựa vào kiến thức đó học hãy thuyết minh ngắn gọn về thể thơ của 2 bài thơ này ?

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 209 - 213)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(253 trang)
w