Luyện tập 16.Tìm các từ ngữ có tác dụng liên

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 57 - 60)

Bài 1.Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết, xác định quan hệ ý nghĩa

a.Nói như vậy: quan hệ thay thế

b.Thế mà: quan hệ đối lập, tương phản c. Còng: quan hệ nối tiếp.

Tuy nhiên: quan hệ đối lập, tương phản

17. Cho HS đọc thầm các đoạn văn, điền từ ngữ hoặc câu có tác dụng liên kết vào chỗ (...)?

Bài 2: Chọn PTLK thích hợp điền vào chỗ trống

a. Từ đó. b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên d.Thật khó trả lời 18. Cho HS viết đoạn văn ngắn

chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan. Phân tích các PTLK đoạn văn Gọi HS trình bày, nhận xét, cho điểm HS

Bài 3. Viết đoạn văn, phân tích các PTLK đoạn văn

* Cái khéo của đoạn văn:

- Để cho chị Dậu cố gắng nhẫn nhịn hết mức, không thể cam tâm để tên cai lệ hành hạ chồng, chị mới vùng lên chống trả

- Miêu tả khách quan, chân thực để k/định tính đúng đắn của quy luật “tức nước vì bờ

*Có thể dùng các PTLK: trước hết, bên cạnh đó...

Đoạn văn tham khảo:

Trước hết, đoạn văn đã khắc hoạ rõ nét hai nhân vật: cai lệ và chị Dậu. Cai lệ chỉ là một tên tay sai không có tên riêng nhưng từ giọng quát thét hống hách, những lời xỏ xiên, đểu cáng, những hành động hung hãn đến cái “giọng khàn khàn vì hút nhiều xái cũ”, cái thân hình”lẻo khoẻo”vì nghiện ngập, cái tư thế “ngã chỏng quèo”mà miệng vẫn nham nhảm thét trói..., tất cả đều làm nổi bật hình ảnh đầy ấn tượng về một tên tay sai trắng trợn, tàn ác, đê tiện. Còn ở nhân vật chị Dậu, mọi lời lẽ, hành động, cử chỉ của chị

đều cho thấy một tính cách thống nhất, vừa nhất quán, vừa khá đa dạng: vừa van xin tha thiết, lễ phép; vừa ngỗ nghịch, đanh đá quyết liệt; vừa chứa chan tình yêu thương, vừa ngùn ngụt lòng căm thù... Đặc biệt qua đoạn trích, diễn biến tâm lí của chị Dậu đã được thể hiện thật tự nhiên, chân thực, đúng víi lô gíc tính cách của chị.

Bên cạnh đó, đoạn chị Dậu đánh nhau víi tên cai lệ, ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả

của tác giả và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất đặc sắc. Mỗi nhân vật đều có ngôn ngữ riêng khiến tính cách nhân vật tự bộc lộ đầy đủ qua ngôn ngữ của mình. Ngôn ngữ của tên cai lệ thì thô lỗ, đểu cáng; của chị Dậu thì thiết tha, mềm mỏng khi van xin, trình bày; đanh thép, quyết liệt khi liều mạng cự lại. Khẩu ngữ quần chúng nông dân được nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn khiến cho câu văn giản dị mà đậm dà, có hơi thở của cuộc sống

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết hai đoạn văn nội dung tự chọn

có sự liên kết giữa hai đoạn.

=>NL tự học,tư duy ,trình bày

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian: 2 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tìm một số đoạn văn có tính liên

kết.

- HS tìm

4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:

- Học thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập 3/55

- Chuẩn bị bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội theo hệ thống câu hái

****************************************

Tuần 5 Tiết 17

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội

- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xó hội trong văn bản

2. Kĩ năng:

- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội

- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp víi tình huống giao tiếp 3. Thái độ:

- Ý thức sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp trong nói và viết.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1. Kiến thức.

- Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội

- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội trong văn 2. Kĩ năng.

- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội

- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp víi tình huống giao tiếp 3. Thái độ

- Ý thức sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội phự hợp trong nói và viết.

4. Năng lực phát triển.

a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ.

1. Thầy: Mỏy tínhi

2. Trò: SGK- Soạn bài - vở luyện tập Ngữ văn IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.

Bước I. Ổn định tổ chức.

Bước II. Kiểm tra bài cũ.

- Đặc điểm. công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ?

- Trình bày bài tập 5/50?

Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 1 phút

- Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 2'

- Hình thành năng lực: Thuyết trình.

GV chiếu một số từ địa phương yc hs tìm từ đồng nghĩa víi các từ sau: Trái, mè, thơm, heo…

- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Tiếng Việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao.

Tuy nhiên bên cạnh sự thống nhất cơ bản đó, tiếng nói mỗi địa phương còng có những khác biệt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp làm cho người đọc, người nghe thấy xa lạ, khó hiểu.

Những từ đó chính là từ địa phương và biệt ngữ xã hội

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình

- Quan sát, trao đổi

- 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới ->quả, vừng, dứa, lợn...

- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát) - PPDH: vấn đáp, thuyết tŕnh, thảo luận

- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút - Thời gian: 15-20’

- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(253 trang)
w