bài tập 1.
Dùng kĩ thuật các mảnh ghép hướng dẫn h.s làm bài tập.
Nhận xét.
Bài tập 1
cha: bố; mợ: mợ mẹ: mẹ; bác: bỏ
ông nội: ông chú; bác: bác bà nội: bà chú; dỡ: dỡ
ông ngoại:ông cậu; chú: chú bà ngoại: bà cậu; anh trai: anh trai bác: bác ; chị dâu: chị dâu
bác: bỏ ; em trai: em trai chú: chú; em dâu: em dâu
thớm: thớm; chị gái: chị gái bác:cụ, bỏ; anh rể:
anh rể
bác: bác; em gái: em gái cụ: cụ; em rể: em rể chú: chú; con: con
bác: bác; con dâu: con dâu
bác: bỏ; con rể: con rể cậu: cậu; cháu: cháu Gọi học sinh đọc bài tập 2
Hướng dẫn học sinh sưu tầm và trình bày
Nhận xét, bổ sung
Bài tập 2 - Ba ( cha ) - Mỏ ( mẹ )
- Dượng ( chồng của dỡ ) - Tớa ( cha
Gọi học sinh đọc bài tập 3
Hướng dẫn học sinh sưu tầm rồi trình bày.
Nhận xét, bổ sung
Bài tập 3:
Cậu chết mợ ra người dưng Chú tôi có chết thím đừng lấy ai (ca dao cũ)
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu tìm từ ngữ toàn dõn
tương ứng víi từ “bầm”trong hai câu thơ sau:
“Bầm ơi! Có rét không bầm?
Heo heo gió nói lâm thâm mưa phùn…”
(Tố Hữu)
- HS trình bày
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu HS tìm các từ xưng hô
địa phương khác.
- HS trình bày
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
- Tiếp tục ôn lại kiến thức về từ ngữ địa phương - Hoàn chỉnh bài tập 3 tr92.
- Đọc kĩ bài “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” và trả lời các câu hái trong SGK.
******************************************
Tuần 8 Tiết 32
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp víi miêu tả và biểu cảm.
- Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức lập dàn ý trước khi viết văn.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp víi miêu tả và biểu cảm.
- Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức lập dàn ý trước khi viết văn.
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo - Mỏy chiếu
2. Trò:
- Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hái trong SGK IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước I: Ổn định tổ chức:
Bước II: Kiểm tra bài cũ:
a, Nội dung kiểm tra:
- Trình bày bài tập 2 tr.84?
(Gọi 2 học sinh)
Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động
- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'
- Hình thành năng lực: Thuyết trình.
* GV nêu vấn đề dẫn vào bài mới. Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình
- nghe
Ở tiết học trước chúng ta đó được luyện viết đoạn văn tự sự kết hợp víi miêu tả, biểu cảm. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập cách thức lập dàn ý cho cả một bài văn. Có dàn bài tốt chính là yếu tố quan trọng cho bài viết của chúng ta thành công.
- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát) - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB - Thời gian: 15-17’