PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN
I. Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
1HS đọc VD. Cả lớp theo dõi, suy nghĩ, trả lời:
- Vế 1: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp.
- Vế 2: (bởi vì) tôi hồn của người VN ta rất đẹp - Vế 3:(bởi vì) đời sống,.... là rất đẹp
* Cách nối các vế câu: bằng QHT “bởi vì”
* Quan hệ ý nghĩa:
- Vế 1: nhận định về TV(nêu kết quả),
- Vế 2,3: giải thích lí do cho vế 1(nguyờn nhân) 2. Hãy cho biết mối quan hệ ý
nghĩa giữa các vế câu trong các câu đó đặt ở trên?
HS trao đổi nhóm bàn, đại diện trình bày a. Quan hệ nguyờn nhân - kết quả
b. Quan hệ điều kiện(giả thiết) - kết quả c. Quan hệ tương phản, đối lập
d. Quan hệ tăng tiến e. Quan hệ đồng thời g. Quan hệ tiếp nối 3. Dựa vào kiến thức đó học hãy
nêu thêm những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu? Cho VD minh hoạ?
HS trả lời và nêu VD
- Quan hệ mục đích: Các em phải cố gắng học tập để thầy mẹ vui lòng.
- Quan hệ giải thích: Cảnh vật chung quanh...
thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
4.Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu được thể hiện qua yếu tố nào?
Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ta phải làm gì?
5.Qua các BT trên, em thấy các vế câu trong câu ghép có quan hệ víi nhau ntn? Những quan hệ thường gặp là gì? Cách nhận biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu?
*GV chốt lại GN. Gọi HS đọc
=>Q/hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghộp
2. Ghi nhớ: sgk/123 Hoạt động 3: Luyện tập.
- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.
- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
- Thời gian: 13-15 phút
- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác II.HD HS luyện tập
6. GV chiếu BT1. Gọi HS đọc. Nêu yêu cầu của BT:
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những
câu ghộp?
- Cho biết mỗi vế câu trong các câu ghộp ấy biểu thị ý nghĩa gì?
Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo II. HS luyện tập
1 HS đọc BT, cả lớp theo dõi, suy nghĩ cá nhân, trình bày:
a. Quan hệ giải thích (Vế 3 giải thích cho vế 2; vế 2
và vế 3: giải thích cho vế 1.)
b. Quan hệ ĐK-KQ( vế 1:điều kiện; vế 2:kết quả) c. Quan hệ tăng tiến : ý nghĩa của vế 2 tăng hơn so víi vế 1
d. Quan hệ tương phản: vế 2 tương phản víi vế1 e. Câu1: QH tiếp nối: HĐ ở vế 2 tiếp nối HĐ ở vế 1
Câu 2: quan hệ NN-KQ (vế 1: NN; vế 2:KQ) 7 .GV chiếu BT2. Gọi HS đọc. Cho
HS thảo luận theo các yêu cầu:
- Tìm câu ghép trong những đoạn trích đó ?
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu ghép.
- Có thế tách mỗi vế câu thành một câu đơn không ? Vì sao ?
Bài 2: Tìm câu ghép, xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu :
a. Có 4 câu ghép:
- Trời xanh thẳm ... chắc nịch.
- Trời rải mây trắng ... dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa... xám xịt, nặng nề.
- Trời ầm ầm .. giận dữ.
->cả 4 câu ghép đều có QH điều kiện - kết quả (vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả).
b. Có 2 câu ghộp:
- Buổi sớm, mặt trời lên ngang... trời mới quang.
- Buổi chiều, nắng vừa nhạt.... mặt biển .
->các vế câu có quan hệ nguyờn nhân, kết quả (vế 1 chỉ nguyờn nhân, vế 2 chỉ kết quả)
c. Không nên tách các vế câu đó thành những câu đơn riêng vì chúng có quan hệ về ý nghĩa khác chặt chẽ và tinh tế
8. Gọi HS đọc đoạn trích BT3.
- GV nêu yêu cầu của BT.
- Cho HS trao đổi trong bàn - Gọi HS trình bày,
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 3: Tìm hiểu tác dụng của câu ghép
- Xét về mặt lập luận: Mỗi vế câu ghộp trình bày 1 việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách thành những câu đơn riêng biệt thì không đảm bảo tính mạch lạc của lập luận.
- Xét về mặt gió trị biểu hiện: tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dũng của lão Hạc ->Những câu ghép dài như vậy có tác dụng diễn giải rõ tôi trạng của nhân vật: xúc động, bối rối.
9. Gọi HS đọc đoạn trích và nêu câu hái:
a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghộp thứ hai là quan hệ gì ? Có nên tách mỗi vế thành 1 câu đơn ko?
không ?
b. Thử tách các vế câu 1, 3
thành các câu đơn. So sánh cách đó víi đoạn trích , qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói thế nào ?
Bài 4. Tìm hiểu cách sử dụng câu ghép
a. QH ý nghĩa giữa các vế của câu ghộp thứ hai là quan hệ điều kiện - kết quả
->Các vế câu có sự ràng buộc lẫn nhau khác chặt chẽ. Do đó không nên tách các vế câu ra thành các câu đơn.
b. Nếu tách mỗi vế câu thành một câu đơn thì nó tạo ra
hàng loạt câu đơn đặt cạnh nhau khiến ta có cảm tưởng nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào, đau đớn.Trong khi đó, cách viết của tác giả gợi ra cách nói kể lể, van vỉ tha thiết của chị Dậu.
Hoạt động 4: Vận dụng (2’)
- Tự đặt các câu ghép và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu đó.
Hoạt động 5: Phát triển mở rộng (2’)
- Đặt một câu ghép có nội dung về bảo vệ môi trường. Từ câu ghép đó em hãy dỳng các từ nối thay thế để thể hiện mối quan hệ ý nghĩa khác nhau giữa các vế câu.
* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (1’) a. Bài vừa học:
Nắm vững các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghộp.
- Bài mới: Chuẩn bị bài: “Phương pháp thuyết minh”
+ Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh, tập trả lời các câu hái + Đọc lại văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, tìm hểu các PPTM trong VB.
*****************************************
Tuần12 Tiết 48
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong tạo lập văn bản 2. Kĩ năng:
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.
- Rèn luyện khả năng quan sát để năm bắt được bản chất của sự vật.
- Tích lòy và nâng cao tri thức đời sống.
- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
- Lựa chọn phương pháp phù hợp để thuyết minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng các phương pháp khi làm bài văn thuyết minh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Kiến thức về văn thuyết minh.
- Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.
- Rèn luyện khả năng quan sát để năm bắt được bản chất của sự vật.
- Tích lòy và nâng cao tri thức đời sống.
- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
- Lựa chọn phương pháp phù hợp để thuyết minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng các phương pháp khi làm bài văn thuyết minh.
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo - Mỏy chiếu
2. Trò:
- Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hái trong SGK.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Bước I: Ổn định tổ chức:
Bước II: Kiểm tra bài cũ:
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu trả lời:
Câu 1. Dũng nào nói đúng về văn bản thuyết minh?
A. Là văn bản tái hiện lại đối tượng một cách sinh động.
B. Là văn bản cung cấp những tri thức cần thiết. hữu ích, chính xác về đối tượng nào đó.
C. Là văn bản trình bày những cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân về đối tượng D. Là văn bản nhằm xác dịnh một tư tưởng, quan điểm cho người đọc.
Câu 2. Tính chất nào sau đây là của văn bản thuyết minh?
A. Tínhi thời sự, cập nhật C. Tri thức chính xỏc, khácch quan, hữu ớch B. Chủ quan, giàu cảm xúc D. Uyên bác, nhiều điển tích
Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động
- PPDH: Tạo tình huống - Thời gian: 1- 3'
- Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp
* GV chiếu một số đồ dựng. Nêu yêu cầu:
- Muồn giới thiệu cho người khác hiểu về một thứ đồ dùng trên, em phải làm như thế nào?
- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.
Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình
- Quan sát, trao đổi - 1 HS trình bày,
=> Tìm hiểu, lựa chọn cách trình bày cho dễ hiểu
- Ghi tên bài lên bảng -Ghi tên bài vào vở
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát) - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB - Thời gian: 13-15’
- Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp