Đọc - Chú thích 1.GV hướng dẫn cách đọc

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 104 - 109)

Bài 8: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

I. Đọc - Chú thích 1.GV hướng dẫn cách đọc

1. Đọc

- GV yêu cầu HS tóm tắt cốt truyện, - GV sửa, bổ sung

* Tóm tắt cốt truyện.

Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, trẻ tuổi, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Cô tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô chỉ đợi chiếc lá thường xuân cuối cùng rông xuống là sẽ lỡa đời. Biết được ý nghĩa điên rồ đó, cụ Bơ-men, một hoạ sĩ già thức suốt đêm mưa gió để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng không rông đó làm cho Giụn-xi suy nghĩ lại, cụ hi vọng và muốn được sống, được sáng tạo. Giôn- xi đó từ cừi chết trở về. Vài ngày sau, khi Giụn-xi đó khoẻ, Xiu cho Giụn-xi biết chiếc lỏ cuối cùng ấy chính là kiệt tác của cụ Bơ-men.

2. GV chiếu chân dung tác giả, tác phẩm và nêu yêu cầu:

- Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả O Hen-ri và xuất xứ văn bản Chiếc lỏ cuối cùng ?

- GV gọi HS trình bày, sau đó chốt kiến thức để HS ghi chép và bổ sung thêm :

2.Chú thích

a.Tác giả: O. Hen-ri (1862-1910) là nhà văn hiện thực nước Mĩ chuyên viết truyện ngắn

- Truyện của ông thường nhẹ nhàng, mang tính nhân đạo sâu sắc

b. Tác phẩm: là phần cuối truyện

3. GV yêu cầu HS giải thích một số từ khó trong văn bản : 2, 3, 4, 6 và 7 HS giải thích các từ khó, chú ý các chú thích 2, 3, 4, 6 và 7

c. Từ khó 2, 3, 4, 6 và 7

* Phân tích - Cắt nghĩa

- PPDH: Phân tích, giải thích, vấn đáp, tái hiện thông tin, thuyết tŕnh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn.

- Thời gian: 50 -55'

- Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm thụ

II. HD HS đọc - tìm hiểu văn bản Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác...

B1. HD tìm hiểu khái quát

II.Đọc-Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát 4. Cho HS trao đổi cặp đôi, xác định

:

- Thể loại, PTBĐ của VB?

- Ngôi kể, hình thức kể

- Đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm?

- Bố cục của văn bản?

- Thể loại: tiểu thuyết - PTBĐ: Tự sự

- Ngôi kể: ngôi thứ ba

- Trình tự kể: theo trình tự diễn biến các sự việc - Nhân vật trung tôi: Giụn xi

- Bố cục : 3 phần

+ Phần 1 : “Khi hai người... tảng đá” : Những lo lắng của cụ Bơ-men và Xiu

+ Phần 2 : Từ “Sáng hôm sau... thế thôi” : Giôn-xi đó qua cơn nguy hiểm

+ Phần 3 : Đoạn còn lại : Xiu kể cho Giôn-xi về cái chết bất ngờ của cụ Bơ-men

B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản

2. Tìm hiểu chi tiết 5.Theo dõi phần đầu văn bản em

thấy Giôn xi đang ở trong hoàn cảnh như thế nào? Tình trạng ấy khiến cụ có suy nghĩ ra sao?

- Những suy nghĩ ấy thể hiện tôi trạng gì của cụ? Tôi trạng đó có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh tình của cụ?

- Tâm trạng đó cho ta thấy Giôn xi là người như thế nào?

a.Nhân vật Giụn xi

* Cảnh ngộ

- Là hoạ sĩ nghèo còn trẻ, bị bệnh sưng phổi.

- Bệnh tật và nghèo tỳng khiến cụ tuyệt vọng không muốn sống

- Suy nghĩ: khi chiếc lỏ cuối cùng rông nốt thì cụ còng lỡa đời

-> chán nản, buông xuôi trước số phận, mất hết nghị lực sống, làm cho bệnh tình ngày càng nguy kịch (tinh thần suy sụp - bệnh càng nặng hơn, hi vọng sống càng mỏng manh, tính mạng bị đe doạ thêm), sợi dây ràng buộc cô víi tình bạn, víi cuộc đời cứ lỏng dần.

=>Là một cô gái yếu đuối, tuyệt vọng, đáng thương.

6.Theo em, Giôn-xi có tâm trạng như thế nào khi ra lệnh kéo mành lên?

7.Sau một đêm mưa gió, khi kéo mành lên, Giôn xi phát hiện ra điều gì? Thái độ của cô trước phát hiện đó?

- Từ phát hiện đó, Giôn-xi có suy nghĩ và hành động

*Khi phát hiện thấy chiếc lá vẫn còn trụ bám kiên cường:

- Thái độ ngạc nhiên: Ô kìa!

- Nằm nhỡn chiếc lỏ hồi lâu, gọi Xiu và nói: Em thật là .... xem chị nấu nướng; Chị Xiu ơi…vịnh Na-pơ

+ Cụ thấy muốn chết là một tội lỗi...

như thế nào ?

- Em có nhận xét gì về tôi trạng của Giụn xi lỳc này ?

+ Muốn ăn tí cháo, chút sữa pha rượu vang đỏ...

+ Hy vọng ngày nào đó vẽ được vịnh Naplơ

=> Vui vẻ, lạc quan, nhu cầu sống, tình yêu bạn,

- Việc Giụn xi phát hiện ra chiếc lỏ vẫn còn trên cây có tác động gì đến cô?

yêu nghệ thuật hội hoạ đó trở lại víi Giụn-xi ->

tôi trạng hồi sinh - Giôn-xi đó cảm nhận được điều gì

từ chiếc lỏ cuối cùng vẫn còn đó?

- Đọc đoạn văn này, em nhận xét gì về nghệ miêu tả của nhà văn? Nghệ thuật đó giúp em cảm thấy điều thay

đổi nào ở Giôn-xi -> Lấy lại nghị lực sống, vượt qua cái chết 8. Cho HS thảo luận nhúm:

- Theo em nguyên nhân nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn xi?

- Việc Giôn-xi khái bệnh nói lên điều gì?

* Tích hợp KNS: Bài học sâu sắc nào mà em rút ra từ sự hồi sinh của Giụn- xi

+ Sự tận tình của bác sĩ

+ Sự quan tâm, chăm sóc tận tình, chu đáo, đầy yêu thương của Xiu

+ sâu xa, chủ yếu nhất: Giôn-xi cảm nhận được sức sống mónh liệt, khâm phục sự gan gúc, chống chọi kiên cường trước thiên nhiên khắc nghiệt, bám láy cuộc sống của chiếc lá. Chiếc lá mong manh ấy chứa đựng cả một sức sống kỡ diệu. Nó đối lập víi sự yếu đuối, tuyệt vọng, buông xuôi của cô. Chiếc lá đó khơi dậy niềm tin, quyết tâm sống .

+ Do chính Giụn-xi: khát vọng tình yêu cuộc sống trong cụ như đám tro tàn bị vùi dập bởi cuộc sống nghèo khó, căn bệnh hiểm nghèo, song trong sâu thẳm tâm hồn cô ngọn lửa của lòng khao khát sống vẫn õm ỉ chỏy, vì vậy khi chứng kiến sự bỏm trụ kiờn cường của chiếc lá mỏng manh, nó đó trào dõng mónh liệt

-> Người ta có thể chữa khái bệnh bằng nghị lực, bằng tình yêu cuộc sống, bằng sự đấu tranh để chiến thắng bệnh tật, con người sống cần phải có nghị lực

-> cần có nghị lực, ý chớ, niềm tin trong cuộc sống

(Hết tiết 1, chuyển tiết 2)

TIẾT 2

9. Người cùng chung sống víi Giôn xi là Xiu. Xiu luôn quan tâm đến bạn mình như người ruột thịt .

Hãy tìm những chi tiết nói lên tình yêu thương của Xiu víi Giôn xi ? - Những chi tiết ấy chứng tỏ Xiu là người ntn ?

- Em có cảm nghĩ gì về tình bạn của Xiu víi Giụn xi ?

HS tìm trong văn bản trả lời và nhận xét:

- Sợ sệt nhỡn những chiếc lỏ thường xuân thi nhau rông (lo sợ nhỡn vài chiếc lỏ thường xuân ít ái còn bỏm lại trên tường).

- Lời nói : “Em thân yêu... hãy nghĩ đến chị. Chị sẽ làm gì ở đây?”

- Hành động : ôm lấy Giôn-xi, chăm sóc, động viên Giôn-xi... “Em thân yêu ... con chuột bạch của chị ...”

-> thương yêu bạn, sống nhân hậu, tình nghĩa.

->Tình cảm như chị em ruột thịt, cao cả thiêng liêng

10.Theo em, Xiu có được cụ Bơ men cho biết ý định vẽ chiếc lá không ? Tìm bằng chứng để khẳng định điều đó?

11. Cho HS đọc thầm đoạn “Chiều hôm đó... đó rông. Nêu yêu cầu:

- Giụn xi biết rõ sự thật vào lỳc nào ?

- Ý nghĩa của việc tác giả để Xiu kể lại chuyện về cái chết của cụ Bơ men ? Qua đó người đọc thấy được rõ hơn phẩm chất gì của cụ?

- Nếu Xiu biết được ý định của cụ Bơ-men thì truyện sẽ như thế nào?

- Giụn xi biết rõ sự thật khi đó khái bệnh, được Xiu kể cho nghe về cái chết của cụ Bơ men

- Để Xiu kể lại chuyện cái chết của cụ Bơ men truyện sẽ tự nhiờn, hấp dẫn và bất ngờ, bộc lộ rõ phẩm chất của Xiu: khâm phục, nhớ tiếc cụ Bơ men và hết lòng víi bạn.

- Nếu Xiu biết được ý định của cụ Bơ-men thì truyện sẽ kộm hay đi vì Xiu không bị bất ngờ và không thể thấy rõ tôi trạng lo lắng, thấm đượm tình người của cô.

12. Cụ Bơ-men được giới thiệu qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó cho ta thấy điều gì về cụ?

- Nghe lời kể của Xiu, nhỡn cây thường xuân cụ có thái độ ra sao ? Thái độ đó cho thấy cụ Bơ men là người như thế nào ?

- Từ thái độ đó, cụ đó có hành động gì ?

3. Nhân vật cụ Bơ-men

- Là hoạ sĩ nghèo làm nghệ thuật, đó 40 năm mơ ước vẽ được kiệt tác nhưng chưa thực hiện được.

- Thường ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ để kiếm tiền.

-> Là một hoạ sĩ chưa thành công trong nghệ thuật

- Nghe lời kể của Xiu: Sợ sệt ngó ra cửa sổ nhỡn những chiếc lỏ thi nhau rông xuống, không nói năng gì..

-> thương và lo lắng cho Giôn xi

- Vẽ chiếc lá lên tường thay cho chiếc là cuối cùng đó bị rông trong đêm mưa tuyết - là một kiệt tác

13. Cho HS thảo luận: Xiu coi chiếc lá của cụ Bơ-men

* Chiếc lỏ cuối cùng là một kiệt tác vì:

vẽ là một kiệt tác. Em có đồng ý không? Vì sao? vẽ là một kiệt tác.

Em có đồng ý không? Vì sao?

+ Nó giống y như chiếc lá thật (giống đến nỗi cả Xiu và Giôn-xi đều không nhận ra)

+ Nó được vẽ trong một hoàn cảnh, một điều kiện hết sức đặc biệt:vẽ âm thầm trong đêm tối, mưa gió, giá rét

+ Nó được vẽ bằng tình yêu thương bao la, tấm lòng và sự hy sinh cao thượng của cụ Bơ men, đem lại sự hồi sinh cho Giôn xi.

14. Tại sao người kể bỏ qua không

nói đến việc cụ vẽ chiếc lá trong đêm mưa tuyết ra sao, mà đợi đến những dũng cuối cùng của truyện, tác giả mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu?

15.Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để cho Giôn-xi phản ứng gì thêm?

Kết thúc như thế là vừa đủ. truyện sẽ có dư âm, để lai trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và dự đoán. Nếu để cho chúng ta biết cụ thể những suy nghĩ, hành động của Giôn-xi khi nghe Xiu kể lại cái chết và việc làm cao cả của cụ Bơ-men thì truyện sẽ kộm hay

16. Cho HS thảo luận nhúm:

Có thể nói truyện được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gõy hứng thỳ cho người đọc. Qua đoạn trích, em hãy chứng minh?

- Tình huống đảo ngược lần thứ nhất: Lúc đầu, Giôn-xi cứ như ngày một tiến dần đến cái chết khiến độc giả thương cảm, lo lắng. Nhưng tình huống bỗng đảo ngược vào lúc truyện gần kết thúc, Giôn-xi trở lại víi lòng yêu đời, bệnh tình thóat khái cơn nguy hiểm khiến cho Xiu và độc giả bất ngờ và thở phào nhẹ nhừm.

- Tình huống đảo ngược lần thứ hai :Cụ Bơ- men đang khoẻ mạnh, không ai ngờ khi câu chuyện gần kết thúc cụ lại chết, làm cho người đọc bất ngờ không kém lần thứ nhất.

-> Cả hai lần đảo ngược tình huống này tuy trái chiều nhau nhưng không tách rời nhau mà liên quan víi nhau (đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng): Giôn-xi bị bệng sưng phổi, gắn cuộc sống víi chiếc lá cuối cùng; cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết do đó bị chết vì bệnh sưng phổi

17. Kiệt tác “Chiếc lỏ cuối cùng” có ý nghĩa như thế nào? Nó giúp em hiểu thêm gì về cụ Bơ men

* Kiệt tác “Chiếc lỏ cuối cùng”: Khẳng định giá trị chân chính của nghệ thuật.

- Cụ Bơ men đó ngó xuống

vì sự sống và hạnh phúc của con người

* GV: Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác vì nó đem lại sự sống cho Giôn-xi.

Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bót lông, bột màu mà nó được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng. Kiệt tác của cụ Bơ men là sự tổng hoà hơn 40 năm cầm bót sự dồn tụ cao độ của cái tâm, cái tài, điều đó khiến cho tác phẩm của cụ trở thành bất tử.

* Đánh giá, khái quát

- PPDH: Vấn đáp, thuyết tŕnh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 5 phút

- Hình thành năng lực: Đánh giá tổng hợp, cảm thụ

III. HDHS đánh giá, khái quát Kĩ năng đánh giá, tổng hợp

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(253 trang)
w