nội dung của dàn ý bài văn tự sự kết hợp víi
Kĩ năng nghe đọc, nói, viết, phân tích, hợp tác, tổng hợp...
MT và biểu cảm. I. Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
1.Gọi HS đọc VB/92. Nêu yêu cầu:
- Hãy chỉ ra bố cục ba phần của văn bản trên và nêu nội dung khái quát của mỗi phần?
*GV hoàn chỉnh lại nội dung các phần của văn bản
1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự
* Văn bản: “Món quà sinh nhật “ - Bố cục: 3 phần
a.Mở bài:Từ đầu ->la liệt trên bàn: ->Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
b.Thân bài: Tiếp theo->không nói: ->Kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn.
c.Kết bài: Phần còn lại ->Cảm nghĩ về người bạn và món quà sinh nhật.
2. Nêu yêu cầu cho HS trao đổi theo KT KTB.
- Truyện kể về việc gì? Ai là người kể ? Ngôi kể?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào?
- Chuyện xảy ra víi ai? Ai là nhân vật chính? Tínhi cách của mỗi nhân vật ra sao?
- Câu chuyện diễn ra như thế nào? ( Gợi ý:
+ Mở đầu nêu vấn đề gì?
+ Đỉnh điểm của câu chuyện ở đâu?
+ Kết thúc ở chỗ nào?
+ Điều gì đó tạo nờn sự bất ngờ?)
* Gọi HS trình bày
- Sự việc: món quà sinh nhật độc đáo của Trinh tặng Trang
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất của Trang - xưng tôi - Chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào buổi sáng ngày sinh nhật của Trang.
- Hoàn cảnh: Trang chờ mãi không thấy Trinh đến và Trang đó có sự trỏch múc và lo cho Trinh - Nhân vật chính: Trang và Trinh - hai nhân vật chính víi hai nột tínhi cách :
+ Trinh: hiền lành, tế nhị, sâu sắc
+ Trang:sôi nổi, vội vàng nhưng có nhiều suy nghĩ, cảm xúc chân thành
- Diễn biến:
+ Lễ sinh nhật, các bạn đến đông, chúc mừng víi nhiều quà tặng.
+ Trinh - người bạn thân nhất không thấy đến, Trang thấy lo lắng, bồn chồn không yên
+Trinh đến, mang tặng món quà: mấy bông hồng vàng, một cành ổi sai lúc lỉu, quả to tròn.
+ Trang cảm động trước món quà độc đáo và tấm lòng trõn trọng của Trinh dành cho mình - Điều tạo nên bất ngờ: tình huống Trinh đến muộn ->Trang hiểu lầm -> Trinh đến, mang theo chùm ổi chín -> vì lẽ -> hiểu tấm lòng thơm thảo đáng trân trọng qua món quà sinh nhật đầy ý
nghĩa. Món quà là bằng chứng của lòng tin và sự giữ lời hứa của là bằng chứng của lòng tin và sự giữ lời hứa Trinh
3. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Nêu tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm này?
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm
+ Miêu tả: Suốt cả buổi sáng ... ngồi chật cả nhà.
+ Biểu cảm:
- Tôi vẫn cứ bồn chồn không yên .. bắt đầu lo, tủi thân và giận Trinh.(Bộc lộ tình cảm bạn bố chân thành, sâu sắc)
- Cảm ơn Trinh quá....thơm mát này.(Cảm xúc của Trang về món quà tặng của Trinh)
=>Tác dụng: Ca ngợi tình cảm bạn bố chân thành và sâu sắc, tìm cho người đọc hiểu rằng tặng quà gì không quan trọng bằng tặng như thế nào.
4. Những nội dung trên được tác giả kể theo trình tự nào?
Các sự việc được sắp xếp và kể theo trình tự thời gian. Đôi khi tác giả dùng đến hồi ức, quay ngược thời gian, nhớ lại những sự việc đó diễn ra trong quỏ khứ: lau lắm, từ mấy tháng trước, lúc ổi đang ra hoa...
5. Qua tìm hiểu văn bản, hãy rút ra DB của bài văn TS kết hợp víi miêu tả và biểu cảm?
*GV chốt lại, gọi HS đọc.
2. Dàn ý của một bài văn tự sự:
sgk/95
6. Hãy so sánh víi DB của bài văn tự sự đó học ở lớp 6 và rút ra nhận xét cho DB của bài văn TS kết hợp víi MT và BC?
*GV tóm tắt, rút ra ghi nhớ.
*Ghi nhớ: sgk/95 Hoạt động 3: Luyện tập.
- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.
- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.
- Thời gian: 13-15 phút
- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác
II.HD HS luyện tập Hình thành kĩ năng tư duy, sáng tạo II. HS luyện tập
7. GVnêu yêu cầu của BT1.
Tổ chức HS hoạt động nhóm thảo luận theo các gợi ý:
- Phần mở bài giới thiệu ai ? Trong hoàn cảnh nào ?
- Nêu các sự việc chính xảy ra víi nhân vật theo trật tự thời gian (lúc đầu, sau đó,
HS hoạt động theo nhóm tổ, thư kí ghi lên giấy khổ to. Đại diện trình bày
a. Mở bài
- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của cô bé bán diêm - nhân vật chính của truyện.
b. Thân bài: (Truyện kể theo trình tự thời gian, theo trình tự các lần quẹt diêm.)
- Suốt ngày, không bán được bao diêm nào, em bé
tiếp theo) và kết quả (Mấy lần quẹt diêm? Mỗi lần diễn ra thế nào và kết quả ra sao)?
- Kết cục số phận của nhân vật thế nào và cảm nghĩ của người kể ra sao ?
- Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đó ?
* GV theo dõi, gọi các nhúm bỏo cáo kết quả. Nhận xét.
Cho HS tham khảo dàn ý đó chuẩn bị sẵn.
->Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen trong quá trình kể chuyện. Đặc biệt là cảnh mộng tưởng sau mỗi lần quẹt diêm được miêu tả rất sinh động; kèm theo đó là những suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật.
không dỏm về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một gúc tường tránh rét nhưng vẫn bị gió rét hành hạ làm cho đôi tay cứng đờ ra..
- Em liều quẹt diêm để sưởi ấm. Mỗi lần quẹt diêm, em lại thấy hiện ra một cảnh tượng ấm áp và đẹp đẽ
+ Lần 1: Em tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi ấm ỏp, dễ chịu
+ Lần 2: Em thấy hiện lên một bàn ăn thịnh soạn, có cả một con ngỗng quay
+ Lần 3.Em thấy hiện lên một cây thông Nụ-en lớn, lộng lẫy víi hàng ngàn ngọn nến sáng rực + Lần 4.Em thấy bà nội đang mỉm cười víi em + Lần 5. Em quẹt tất cả các que diêm còn lại, em thấy hai bà cháu bay vụt lên cao,cao mãi c. Kết bài
Em bé bán diêm đó chết vì lạnh gió rét trong đêm giao thừa. Người qua đường không ai biết được điều kỡ diệu mà em đó thấy nhất là em được cùng bà bay lên để đón niềm vui đầu năm.
11.Gọi HS đọc bài tập 2.
GV gợi ý cho HS lập dàn ý:
a. MB: Giới thiệu người bạn của mình là ai? Kỉ niệm khiến mình xúc động là kỉ niệm gì? (Nêu một cách khái quát)
b. TB: Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy
- Chuyện xảy ra ở đâu, lúc nào?(thời gian, hoàn cảnh...), víi ai?
- Chuyện xảy ra như thế nào?(Mở đầu, diễn biến, kết quả)
- Điều gì khiến em xúc động? Xúc động ra sao? (Miêu tả lại các biểu hiện của sự xúc động và bộc lộ những suy nghĩ, cảm xúc của em về điều làm em xúc động đó)
c. KB: Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó?
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Từ văn bản “Lão Hạc” , hãy lập
dàn ý.
- HS trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tìm một số đoạn văn tự sự chỉ ra
yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- HS trình bày
Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:
- Học phần ghi nhớ: nắm được dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp víi miêu tả và biểu cảm.
- Làm bài tập 2 tr. 95
- Đọc kĩ văn bản “Hai cây phong” và chuẩn bị bài học theo hệ thống câu hái trong phần
“ Đọc - hiểu văn bản”
*********************************************
Tuần 9 Tiết 33,34
VĂN BẨN: HAI CÂY PHONG ( trích) ~ Ai – ma – tốp~
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu Quê hương và lòng biết ơn người thầy đó vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong truyện.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vể đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu Quê hương đất nước.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người họa sĩ víi quê hương, víi thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy – sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vể đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước.
4. Năng lực phát triển.
a. Các năng lực chung.
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyờn biệt.
- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.
- Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Ảnh chân dung nhà văn Ai –ma –tốp 2. Trò:
- Đọc kĩ bài học và trả lời các câu hái trong phần “ Đọc- hiểu văn bản”.
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút)
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hái bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
“Khi trời vừa hửng sáng thì Giụn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
Giụn – xi nằm nhỡn chiếc lỏ hồi lâu. Rồi cụ gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt.
“Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi nói: “Có một cái gì đấy đó làm cho chiếc lỏ cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đó tệ như thế nào.
Muốn chết là một tội. Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan – đưa cho em chiếc gương tay trước đó, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng…”
(SGK Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
A. Tiểu thuyết B. Truyện ngắn C. Phóng sự D. Hồi ký Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa câu nói của Giụn-xi: "Có một cái gì đấy đó làm cho chiếc lỏ cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đó tệ như thế nào"?
A. Giụn-xi thấy mình đó làm những điều khiến cho Xiu và mọi người phải lo lắng.
B. Trước việc cố bám lấy sự sống dù rất mỏng manh của chiếc lá, Giôn-xi nhận ra sự yếu đuối, buông xuôi trước số phận của mình.
C. Giụn-xi thấy chiếc lỏ không rông và vì thế mà cụ vẫn có thể sống.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 3: Trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng, Giôn-xi đó được cứu sống nhờ vào điều gì?
A. Nhờ có thuốc, sự chăm sóc của Xiu và chủ yếu là nhờ chiếc lá không rông.
B. Chỉ nhờ may mắn và nhờ ở sức trẻ của chính bản thân người nữ hoạ sĩ.
C. Bác sĩ đó kịp thời cho cô uống loại thuốc tốt, đắt tiền.
D. Xiu đó chăm sóc rất chu đáo.
Câu4: Từ nào nói đúng nhất cảm xúc và tâm trạng của nhân vật được thể hiện trong câu văn "Nhưng, ô kỡa!"? trong tác phẩm Chiếc lỏ cuối cùng?
A. Ngạc nhiờn. B. Nghi ngờ. C. Lo lắng. D. Sợ hói.
Câu 5: Từ “ơi” trong câu: “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi!” thuộc loại từ nào?