HDHS đánh giá, khái quát VB

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 187 - 191)

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN

III. HDHS đánh giá, khái quát VB

14. Tại sao tác giả cho rằng: Đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người

- Lời kêu gọi đó bộc lộ quan điểm và thái độ gì của tác giả ?

của bài văn ? Em học tập được gì từ cách lập luận của tác giả trong văn bản này ?

- Bài văn đem lại cho em những hiểu biết gì về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình ?

*GV tóm tắt ->GN. Gọi HS đọc

Kĩ năng đánh giá, tổng hợp III. Ghi nhớ

1. Nghệ thuật

- Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích

- Lập luận chặt chẽ

- Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục.

2. Nội dung

- Sự gia tăng dân số là một thực trạng đáng lo ngại của thế giới là nguyên nhân dẫn đến cuộc sống đói nghèo, lạc hậu.

- Hạn chế gia tăng dân số là đũi hái sống còn của nhân loại.

1HS đọc *Ghi nhớ:

sgk/132 Hoạt động 3: Luyện tập

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 5 phút

- Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo IV. HD HS luyện tập

14. Cho HS làm BTTN:

Kĩ năng tư duy, sáng tạo IV. Luyện tập

1.Trắc nghiệm 1. Văn bản Bài toỏn dõn số được viết theo PTBĐ nào?

A. Lập luận kết hợp víi tự sự.

B. Lập luận kết hợp víi thuyết minh.

C. Lập luận kết hợp víi miêu tả.

D. Lập luận kết hợp víi biểu cảm.

2. Chủ đề bao trùm của văn bản Bài toỏn dõn sốlà gì?

A.Thế giới đang đứng trước nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh.

B. Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm hoạ cần báo động.

C. Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đường “tồn tại hay không tồn tại”

của chính loài người.

D. Cả A,B,C đều đúng.

15. Theo em, con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là gì ? - Em có hiểu biết gì về sự gia tăng dân số ở địa phương em và tác động của nó đối víi đời sống, kinh tế, văn hoá ?

-Trong hiện tại và tương lai,

em thấy cần phải làm gì để góp phần thực hiện tốt chính sách dân số của Nhà nước ở địa phương em ?

HS suy nghĩ, liên hệ, trả lời:

- Con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số là đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục về dân số và KHH gia đình. Vì chỉ bằng con đường giáo dục mới giúp họ hiểu ra nguy cơ của sự bùng nổ và gia tăng dân số; vấn đề dân số gắn liền víi con đường đói nghèo hay hạnh phúc.

- Địa phương: Do tích cực tuyên truyền về dõn số

và KHHGĐ nên hiện nay tốc độ gia tăng dân số có giảm, đời sống kinh tế ngày càng được cải thiện hơn...

16.Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu ?

HS suy nghĩ và trả lời:

Dân số phát triển quá nhanh->chỗ ở, lương thực thiếu, môi trường ô nhiễm, không có việc làm...

->Đói nghèo, lạc hậu, hạn chế sự phát triển GD. GD không phát triển->càng đói nghèo, lạc hậu hơn

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số còng như hậu quả của việc gia tăng dân số ở địa phương em.

Hình thành năng lực tự học.

- HS trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Thời gian: 3 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: Động não

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Sưu tầm và chép lại những bài văn, bài thơ đoạn văn hay viết về địa phương Quảng Nam.

Hình thành năng lực tự học tập - HS sưu tầm.

Bước IV: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà:

- Học phần ghi nhớ nắm được nội dung ý nghĩa văn bản.

- Làm bài tập 3 tr132

- Đọc kĩ bài “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm” và trả lời các câu hái trong SGK

***********************************

Tuần 13 Tiết 50

DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dẫu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu công dụng của hai loại dấu này.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu công dụng của hai loại dấu này.

4. Năng lực phát triển a. Các năng lực chung.

- Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo b. Các năng lực chuyên biệt.

- Năng lực tìm kiếm,tổ chức, xử lí thông tin.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt III. CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp

- Phương pháp thảo luận nhóm.

- Phương pháp dạy học nêu vấn đáp 2. Đồ dùng dạy học

a. Thầy:

- Đọc kĩ bài học và soạn bài chu đáo - Mỏy chiếu

b. Trò:

- Đọc kĩ bài học và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hái trong SGK.

IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Bước I: Ổn định tổ chức:

Bước II: Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép và cách xác định mối quan hệ đó?

- Bài tập trắc nghiệm

Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐÔNG - Thời gian: 1 phút

- Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: Động não

GV: Trong chương trình Ngữ văn 7 chúng ta đó được làm quen víi một số dấu câu Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về một loại dấu câu – dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Đọc, vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, động não, tia chớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động

- PPDH: Tạo tình huống - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành năng lực: Tư duy, giao tiếp

* Cho HS quan sát lại đoạn văn. Nêu yêu cầu: Trong đoạn trích trên, dấu hai chấm ( : ), dấu ngoặc đơn ( ) được dùng để làm gì?

Những dấu đó có những công dụng gì,

- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

- Ghi tên bài lên bảng

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Suy nghĩ, trao đổi

- 1 HS trình bày, -Ghi tên bài vào vở

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát) - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình

- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút, KTB - Thời gian: 12-15’

Một phần của tài liệu VĂN 8 kì i hai cột (Trang 187 - 191)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(253 trang)
w