Hoạt động hình thành kiến thức. (32’)

Một phần của tài liệu NGỮ văn 8 kì 2 (Trang 35 - 39)

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)

B. Hoạt động hình thành kiến thức. (32’)

- Kĩ thuật: động não, tia chớp.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT

H: Nhắc lại những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh?

H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

H: Đọc bài thơ em có nhận xét gì về giọng điệu và phương thức biểu đạt của bài thơ?

H: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Kể tên bài thơ cùng thể thơ này?

H: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó có gì giống và khác các bài thơ khác?

- Thể thất ngôn tứ tuyệt (cảnh khuya, rằm tháng giêng, nam quốc sơn hà) Bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ quy tắc và theo sát mô hình cấu trúc chung của 1 bài tứ tuyệt nhưng vẫn toát lên sự phóng khoáng mới mẻ.

H: Giải nghĩa (1); (2) - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp đúng, giọng điệu thoải mái, thể hiện tâm trạng sảng khoái.

- GV đoc văn bản.

- Gọi HS đọc

- Gọi 1 HS đọc 3 câu thơ đầu.

H: Câu thơ đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Em hãy phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp nghệ thuật đó?

H: Em hiểu ntn về từ

“cháo bẹ, rau măng”?

I. Đọc- chú thích 1. Chú thích a. Tác giả - Hồ Chí Minh

b. Tác phẩm: 2 - 1941 - Giọng điệu: thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh.

- Phương thức: tự sự và biểu cảm (biểu cảm là chính).

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.

c. Từ khó.

2. Đọc

II. Tìm hiểu văn bản 1. Ba câu th ơ đầu

- Sáng ra bờ suối, tối vào hang.

Phép đối -> diễn tả hoạt động đều đặn, nhịp nhàng có nề nếp.

Giọng kể tự nhiên ->

Bác Hồ sống ung dung, thoải mái, gắn bó với thiên nhiên, hòa điệu với nhịp sống núi rừng.

- Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

H : Em hiểu nghĩa câu thơ thứ hai ntn ?

H : Cách hiểu nào phù hợp với giọng điệu bài thơ hơn ?

H : Tâm trạng của Bác được thể hiện trong câu thơ ntn ?

GV liên hệ bài Cảnh rừng Việt Bắc.

Cảnh rừng VB thật là hay

Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.

...Non xanh nước biếc tha hồ dạo.

Rượu ngọt chè tươi mặc sức say.

H: Câu thơ thứ ba sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nổi bật? Giá trị biểu đạt của biện pháp đó?

- Đ/k làm việc thiếu thốn, khó khăn không thể cản trở tư tưởng CM

“chông chênh” là từ láy miêu tả rất tạo hình và gợi cảm. Ba chữ “dịch sử Đảng” toàn vần trắc toát lên cái khoẻ khoắn mạnh mẽ, gân guốc.

H: Qua phân tích, em hiểu ba câu thơ đầu ntn?

H: Thú lâm tuyền của Bác có gì khác thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi trong “Bài ca Côn Sơn”?

-> Cách nói đùa vui hóm hỉnh -> cháo bẹ rau măng luôn có sẵn, thể hiện cảm giác thích thú bằng lòng.

- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

-> Từ láy “chông chênh” -> điều kiện làm việc của Bác hết sức gian khổ, tạm bợ.

-> Vần trắc “dịch sử Đảng” -> tạo lời thơ khỏe khoắn, đồng thời khắc họa hình tượng người chiến sĩ vừa chân thực, vừa sinh động lại vừa như có 1 tầm vóc lớn lao 1 tư thế uy nghi, lồng lồng giống như 1 tượng đài về người lãnh tụ cách mạng.

=> Ba câu thơ đầu thể hiện tình yêu thiên nhiên, gắn bó hòa hợp với thiên nhiên nơi suối rừng Pác Bó của Bác (thú lâm tuyền).

- Thú lâm tuyền của Bác là thú lâm tuyền của một chiến sĩ yêu thiên nhiên nơi suối rừng không tách rời với yêu công việc làm cách mạng.

- Thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi là thú lâm tuyền của một ẩn sĩ lánh đời.

- Đọc câu thơ 4.

H: Câu thơ kết cho ta thấy Bác quan niệm về cuộc đời cách mạng ntn?

H: Em hiểu cái sang của cuộc đời cách mạng trong bài thơ này ntn?

Liên hệ: Bác nói cái sang của người CM, kể cả khi chịu cảnh tủ đày : NKTT.

- Hôm nay xiềng xích thay dây trói. Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung

- Tuy bị tình nghi là gián điệp.

H: Câu thơ kết cho ta hiểu thêm gì về Bác?

H: Người xưa thường ca ngợi thú lâm tuyền (niềm vui được sống với rừng suối). Theo em, thú lâm tuyền ở Bác có gì khác với người xưa?

- Không phải thú ở ẩn lánh đời mà là thú được sống hoà hợp với TN để làm CM và cứu nước. ở Bác, thú lâm tuyền hoà hợp với niềm vui được làm cm sống hoà nhịp với lâm tuyền và vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ đó là biểu hiện

2. Câu th ơ kết

- Sang: sang trọng, giàu có

- ở đây là sự sang trọng, giàu có về mặt tư tưởng của những cuộc đời, làm CM lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống, không bị khó khăn, gian khổ, thiếu thốn khuất phục.

- Còn là cái sang trọng, giàu có của 1 nhà thơ luôn tìm thấy sự hoà hợp tự tin, thư thái với thiên nhiên đất nước.

- Còn là cái sang trọng, giàu có của người tự thấy nhiều hữu ích cho CM cả trong gian khổ thiếu thốn Cảnh ấy, cuộc sống cách mạng ấy quả thật là đẹp “thật là sang”

-> Bác là người luôn lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.

của đời CM của người.

Vì vậy nhân vật trữ tình của bài thơ tuy có dáng vẻ ẩn sĩ, song thực chất vẫn là chiến sĩ.

H: Nhắc lại những nét đặc nổi bật về NT của bài thơ?

H: Qua bài thơ em cảm nhận được gì về cuộc sống sự nghiệp của người chiến sĩ cộng sản giữa rừng Pác Bó ?

III. Tổng kết 1. Nghệ thuật:

- Giọng đùa vui hóm hỉnh.

- Tạo được tứ thơ độc đáo bất ngờ sâu sắc.

2. Nội dung:

- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.

* Ghi nhớ/ SGK/30

C. Hoạt động luyện tập. (5’)

- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT

H: Đọc diễn cảm bài thơ?

H: Đọc thuộc bài thươ?

Một phần của tài liệu NGỮ văn 8 kì 2 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(240 trang)
w