2. Nhận xét:
1. Xây dựng luận điểm:
(1) Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh.
(2) Về tình cảm: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:
- Tìm thêm được nhiều niềm vui cho bản thân mình.
- Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, đối với quê hương đất nước.
(3) Về kiến thức: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta:
- Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc hơn những điều được học trong trường lớp, qua những điều mắt thấy, tai nghe.
- Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường.
2. Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận : - Tham quan du lịch giúp chúng ta tìm thêm được nhiều niềm vui: với bạn bè, thiên nhiên, niềm vui khi được hiểu biết nhiều.
- Đoạn văn trong SGK đã có yếu tố biểu cảm xong người viết chưa thật sự có cảm xúc với cảnh đó.
Nhiều câu văn chưa có sức biểu cảm chân thành.
cách thể hiện chưa mượt
nào trong bài văn?
H: Để đảm bảo tác dụng của yếu tố nghị luận trong bài văn nghị luận, ta cần chú ý điều gì?
GV cho học sinh thảo luận .
GV nhận xét, tổng hợp.
- Chọn luận điểm: tham quan du lịch đem lại cho ta nhiều niềm vui để đưa yếu tố biểu cảm vào.
H: Những cảm xúc nào được khơi dậy khi em đọc luận điểm ấy?
- Gọi HS đọc đoạn văn bt2b
H: Ta sẽ tập đưa yếu tố biểu cảm vào đối với cụ thể nào? đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn?
H: Giả sử phải trình bày luận điểm"những chuyến ...nhiều niêm vui" hãy cho biết luận điểm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
H: Theo em đoạn nghị luận trong SGK đã thể hiện được hết cảm xúc ấy chưa?
H: Cần tăng cương yếu tố biểu cảm như thế nào để đ/v biểu hiện đúng những cảm xúc chân thật của em? Có nên đưa vào đ/v những từ ngữ biểu cảm không? Nếu có thì đưa vào chỗ nào trong đoạn, em có định thay đổi một số câu văn để đoạn văn thêm sức truyền cảm không?
mà, còn thiếu các từ ngữ biểu lộ cảm xúc cá nhân, có thể biến một số câu thành câu hỏi bộc lộ cảm xúc.
- Thay đổi một số câu:
+ Bạn có nhờ cái lần cả lớp mình cùng đến thăm Vịnh Hạ Long không?
+ Nỗi buồn kia, diệu kì thay, đã tan đi hẳn, như có một phép màu.
+ Làm sao có được niềm sung sướng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà, nơi góc phố hay trên còn đường mòn quen thuộc.
* Hoạt động 3:Luyện tập (7')
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
H: Hãy viết đoạn văn trên rồi trình bày trước lớp?
- Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Gv giao bài tập
- Hs : Viết đoạn văn sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn tự sự cần chú ý điều gì?
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Gv giao bài tập Vẽ sơ đồ tư duy
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....
Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1')
* Bài cũ:
- Hoàn thành bài viết một cách hoàn chỉnh, chú trọng việc đưa yếu tố biểu cảm vào các luận điểm
- Hoàn thành bài tập về nhà.
* Bài mới:
Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn
- Ôn tập lại toàn bộ những kiến thức về phần văn bản trong học kì 2 để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sắp tới.
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM
...
...
...
...
...
********************
Ngày soạn: 26/3/2018 Ngày dạy: 04/4/2018
Tuần 31