Thế nào là văn miêu tả?

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 56 - 72)

* Tình huống:

+ Tình huống 1: Em cần miêu tả về vị trí, lối rẽ, hình dáng hay đặc điểm riêng biệt của nhà em với các nhà xung quanh

+ Tình huống 2: Miêu tả về màu sắc, vị trí, hình thức kiểu dáng.

+ Tình huống 3: Miêu tả nét mặt, hình

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP -Mục tiêu :Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập.

+ Tìm hiểu đoạn văn miêu tả trong những văn bản, xác định nội dung đoạn văn, đặc điểm của đối tượng được miêu tả. Tìm được những chi tiết tiêu biểu khi miêu tả một đối tượng cụ thể.Tìm hiểu tác dụng của các chi tiết miêu tả trong một đoạn văn cụ thể.

rèn năng lực tiếp nhận thông tin, tư duy mở rộng vốn từ, ...

-Phương pháp : đàm thoại, thảo luận nhóm -Kĩ thuật : Động não, trình bày một phút.

-Thời gian: 5’

Hoạt động của Thầy Chuẩn KTKN cần dạt III HD HS Luyện tập

- Đọc yêu cầu của bài tập 1?

- Cho hs thảo luận nhóm (2 phút)

? Mỗi đoạn miêu tả ở trên tái hiện lại điều gì? Em hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh đã được miêu tả trong ba đoạn văn, thơ trên.

- Gv nhận xét, chốt kiến thức

III. Luyện tập.

Bài tập 1:

- Đoạn 1: Miêu tả tái hiện chân dung Dế Mèn - được nhân hoá Dế Mèn ở độ tuổi thanh niên cường tráng với đặc điểm khoẻ mạnh, đẹp đẽ, hùng dũng( đôi càng mẫm bóng, vuốt cứng dần và nhọn hoắt, co cẳng đạp phành phạch...)

Đoạn 3: Tái hiện cảnh một vùng bãi quanh hồ ao sau cơn mưa - một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo( cua cá tấp nập...tận đâu cũng bay cả về, cãi cọ om sòm, bì bõm lội bùn)

Bài 2:

- Nếu phải viết cảnh mùa đông thì em cần nêu những đặc điểm nào?

Đoạn 2: Đoạn thơ tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc với những nét đặc biệt là nhỏ bé nhanh nhẹn, hồn nhiên vui tươi( loắt choắt, xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, huýt sáo, nhảy) Bài tập 2:

a. Đặc điểm nối bật của mùa đông.

- Thời tiết lạnh giá và khô hanh, gió bấc,

- Cho hs thảo luận nhóm bàn (2`) a. Cần chú ý đến sự thay đổi của trời, mây, cỏ,cây, gió mưa, không khí, con người….

b. Đặc điểm của khuôn mặt mẹ.

+ Nhìn những nét khái quát nhìn kĩ hơn ánh mắt, nụ cười, những nếp nhăn, vầng tráng….

mưa phùn

- Đêm dài ngày ngắn

- Bầu trời luôn âm u: như thấp xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây và sương mù,...

- Cây cối trơ trọi, khẳng khiu, lá vàng rụng nhiều.

- Mùa của hoa: đào , mai, quất, hồng ...chuẩn bị cho mùa xuân đến

b. Khuôn mặt mẹ: nét nổi bật

- - Gương mặt sáng và đẹp - Ánh mắt hiền hậu - Vẻ mặt nghiêm nghị - Vui vẻ và lo âu, trăn trở HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian:

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt

§ọc văn bản : Lá rụng mùa đông/17- sgk.

- Cảnh lá rụng mùa đông được miêu tả như thế nào?

*Cho học sinh xem đoạn phim và trả lời câu hỏi:

?Đoạn phim tái hiện lại cảnh gì?

Bài tập * Đọc thêm: Lá rụng

+ Lá rụng mùa đông được miêu tả rất cụ thể, rất sinh động nhờ có biện pháp nghệ thuật nhân hoá và tưởng tượng rất thành công.

+ Cảm nhận riêng một đoạn văn hay, sống

Hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con người, quang cảnh được tái hiện qua đoạn phim trên?

-Đoạn phim tái hiện lại cảnh chuẩn bị đón Tết.

-Đặc điểm cơ bản của cảnh đó là không khí nhộn nhịp tưng bừng của con người, cảnh vật.

-Chi tiết tiêu biểu:

động, một thế giới sống động của cây cối, một thế giới huyền diệu ở xung quanh ta đó chính là hơi thở của cuộc sống.

+ Con người:

+ Cảnh vật:

+Tiết trời: ấm áp, không khí nhộn nhịp…

*GV chốt kiến thức về văn miêu tả và những đặc điểm của văn miêu tả.

*Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS về nhà

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian:

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt

Tìm đọc các câu văn, đoạn văn, bài văn miêu tả hay, ghi chép lại, đọc cho các bạn

nghe và cùng trao đổi về nghệ thuật làm văn miêu tả của các tác giả đó.

* Lưu ý: Hướng dẫn HS về nhà

Bài tập ...

Kiến thức trọng tâm của bài

Bài tập: Tìm đoạn văn miêu tả trong các đoạn văn sau:

a. Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát

đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.

b. Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng một mình cũng xinh.

c. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

d. Mùa xuân đã về trên cánh đồng. Bên kia đồi, tiếp với đồng, là rừng cây. Hoa cánh kiến vàng nở trên rừng, hoa nở và hoa kim anh trắng xóa. Những bầy ong từ rừng bay xuống đồng, cỏ ống cao lêu đêu đong đua trước gió. Cỏ gà, cỏ mật, cỏ tương tư xanh nõn. Ban mai nắng dịu, chim hót líu lo. Gió ngọt ngào mùi thơm của mật và phấn hoa.

* Bước 4: Giao bài và hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2').

1. Bài cũ:

- Viết hoàn chỉnh một đoạn văn miêu tả khuôn mặt mẹ.

2. Chuẩn bị bài:

- Soạn bài : Sông nước Cà Mau, đọc trả lời câu hỏi sgk

+ Nắm được đặc điểm, cấu tạo của phép so sánh

****************************************

Tuần 21 Tiết 77

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

“Đất rừng Phương Nam”

ĐOÀN GIỎI I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại.

- Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này.

- Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích.

II. TRỌNG TÂM 1.Kiến thức.

- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương nam.

- vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

2.Kĩ năng :

- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.

- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.

- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.

3. Thái độ : - Thêm yêu mến quê hương, đất nước tươi đẹp của mình.

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

-Năng lực giao tiếp cảm thu thẩm mĩ.

5. Tích hợp thiên nhiên, môi trường.

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 56 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(1.089 trang)
w