BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
IV. Hướng dẫn HS về nhà (2')
- Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
- Biết cách dùng dấu câu cho phù hợp.
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Chuẩn bị bài kiểm tra Tiếng Việt
******************************************
Tuần 33
Tiết 128
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Đánh giá nhận thức của mình về câu trần thuật đơn, phép so sánh.
- Tích hợp phần văn bản và phần tập làm văn viết đoạn văn miêu tả.
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II.TRỌNG TÂM
Kiến thức : nhận thức của mình về câu trần thuật đơn, phép so sánh.
1. +Nhận biết: - Thành phần chính các kiểu câu +Thông hiểu: - Khái niệm – công dụng
+Vận dụng: - Viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ
2. Kĩ năng : Kỹ năng trình bày bài kiểm tra văn theo chuẩn kiến thức kĩ năng
3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo khi làm bài 4. Năng lực cần phát triển qua bài học:
+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Tự học - Tư duy.
+ Năng lực về quan hệ xã hội: Giao tiếp – hợp tác III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1.Thầy : Chuẩn bị đề, ma trận, biểu điểm - đáp án - Hướng dẫn học sinh ôn tập.
2. Trò : Ôn tập. Chuẩn bị phương tiện làm bài kiểm tra IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp Bước 2. Kiểm tra bài cũ: không
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: GV phát đề cho HS ( mỗi em một đề) HOẠT ĐỘNG 2: GV quản lí và nhắc nhở HS làm bài HOẠT ĐỘNG 3 : Thu bài
Bước 4 . Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 3 phút)
1.Hướng dẫn học bài : Xem lại các kiến thức có liên quan đến bài kiểm tra để so sánh đối chiếu với bài làm của mình.
2.Hướng dẫn chuẩn bị bài : Chuẩn bị tiết sau giờ trả bài kiểm tra Văn
******************************************
Tuần 34
Tiết 129
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MÚC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Đánh giá bài văn theo yêu cầu của đề.
- Biết vận dụng kiến thức phân môn tiếng Việt như so sánh, nhân hoá trong miêu tả và rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tự chữa bài cho bản thân và chữa bài cho bạn .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức.
+ Nhận biết: Ưu, nhược điểm trong bài làm.
+ Thông hiểu:kiến thức phân môn tiếng Việt như so sánh, nhân hoá trong miêu tả và rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra.
+ Vận dụng thấp: Có kĩ năng làm bài kiểm tra
+ Vận dụng cao: Sửa chữa lỗi sai trong bài làm của mình.
2.Kĩ năng :
- Đánh giá kỹ năng viết bài của bản thân để tự rút ra bài học cho cá nhân mình.
3. Thái độ : Nghiêm túc sửa lỗi trong bài.
4. Năng lực cần phát triển qua bài học:
+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Tự học - Tư duy.
+ Năng lực về quan hệ xã hội: Giao tiếp – hợp tác
+ Năng lực công cụ: – phát triển vốn từ vựng – sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt chuẩn +Năng lực chuyên biệt: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, cảm thụ
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1.Thầy: Chấm trả bài trước cho HS.
2.Trò: Nhận bài đối chiếu với đáp án.
- Xem bài và tự chữa lỗi thường gặp : lỗi chính tả, lỗi diễn đạt câu - Có ý thức tự sửa lỗi để tránh lặp lại trong các bài viết tiếp theo
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước 1. Ổn định tổ chức ( 1’)- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp Bước 2. Kiểm tra bài cũ: Không
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Thời gian: 1,2 phút
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...
- Kĩ thuật: Động não, tia chớp...
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Chúng ta đã làm bài kiểm tra, vậy sau mỗi
bài kiểm tra là lúc chúng ta nhìn nhận những gì đã làm được, những gì chưa làm được thể hiện qua bài kiểm tra....với
- Kĩ năng lắng nghe
- Giới thiệu bài mới tạo tâm thế hứng thú khi vào bài cho học sinh
những tiết trả bài là lúc giúp ta rút ra những kinh nghiệm quý báo trên con đường lĩnh hội kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2:HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Thời gian dự kiến: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, giải thích, nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm, mảnh ghép
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt HD HS Chữa bài theo đề ra
? Hoàn thành các câu hỏi như đã làm trong bài kiểm tra
I.Định hướng làm bài : Câu 1
Câu 2 : Câu 3 : HOẠT ĐỘNG 3 . LUYỆN TẬP
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật : Động não.
Nhận xét chung bài làm của cả lớp: - thời gian 5 – 10 ph.
Làm văn đã cảm nhận linh hoạt
- Hạn chế: Vẫn còn bài viết làm kiến thức sơ sài HOẠT ĐỘNG 4 . VẬN DỤNG
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Cho HS chữa bài theo nhóm -Đảm bảo tìm lỗi sai, và tồn tại bài của
nhóm HOẠT ĐỘNG 5 . TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.
Thầy Trò Cho HS nghe bài làm đạt điểm cao -Nghe -Điểm trên TB: 44 bài
-Điểm dưới TB: 0 bài
Bước 4. GIAO BÀI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ - 3 phút.
1. Hướng dẫn học bài: Xem kỹ lại bài viết của mình và tiếp tục sửa các lỗi để rút kinh nghiệm cho bài viết lần sau.
- Tìm đọc thêm các bài văn mẫu có cùng đề tài
2. Hướng dẫn chuẩn bị trước bài chữa lỗi chủ ngữ-vị ngữ
*******************************
Tuần 34 Tiết 131
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ ( Tiếp) I.Mức độ cần đạt
- Nắm được lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Biết tránh các lỗi trên.
II Trọng tâm kiến thức : 1.Kiến thức.
- Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Cáchs chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngũ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ và vị ngữ.
2.Kĩ năng :
- Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Chữa được các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói.
3. Thái độ
-Tích hợp ở phần văn ở phần văn bản nhật dung “Cầu Long Biên” chứng nhân lịch sử, với phần tập làm văn ở phần viết đơn
4. Năng lực dạy học cần hướng tới
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, tự học....
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt III.Chuẩn bị
1. Giáo viên : Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án; Bảng phụ . 2. Học sinh: Soạn học bài theo hướng dẫn.
IV.Tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp (1').
2. Kiểm tra bài cũ (3'- 5')
Câu 1: Hãy phát hiện cho lỗi cho câu văn sau:
" Qua văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ cho thấy người Anh- điêng coi đất mẹ là".
A. Sai lỗi chính tả. B. Câu thiếu chủ ngữ.
C. Câu thiếu vị ngữ. D. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Câu 2: Hãy phát hiện lỗi cho câu sau: "Chị ấy là người rất lãng mạng"?
A. Sai lỗi chính tả. B. Sai về nghĩa.
C. Câu thiếu vị ngữ. D. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Câu 3: Hãy phát hiện lỗi trong câu sau:
" Những thầy cô giáo giỏi trong năm học vừa qua".
A. Câu thiếu vị ngữ. B. Sai về ngữ nghĩa.
C. Câu thiếu chủ ngữ. D. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
3. Bài mới (37' - 39') Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp
Kỹ thuật: động não Thời gian: 1’.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV dẫn vào bài: - Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu: HS nắm được cách chữa lỗi câu thiếu cả chủ ngữ vị ngữ.
Phương pháp : Đàm thoại, dạy học theo nhóm.
Kĩ thuật : Động não.
Thời gian: 7-10’
HĐ của thầy Chuẩn kiến thức GV chiếu ví dụ trên bảng phụ, yêu cầu HS
đọc các ví dụ.
- Xác định chủ và vị trong hai ví dụ (a) và (b) và nhận xét?