TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
3. Tre - người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai
H. Khúc nhạc đồng quê của tre được tác giả cảm nhận qua những âm thanh nào?
=> nhạc của trúc, của tre, của gió, của sáo diều ... thổi lồng lộng tâm hồn mỗi người dân VN vừa tạm xếp súng gươm, trở về làm nghệ sĩ hiền hậu, tài hoa.
- âm thanh rung lên man mác trong gió buổi trưa hè nơi khóm tre làng; sáo tre, sáo trúc vang lưng trời.
H: Lời văn ở đây có đặc điểm gì? Tác
dụng? ⇒ Câu văn ngắn, cấu trúc như thơ.
H: Qua đó giá trị của tre được phát hiện ở Qua đó ta thấy được giá trị của tre: là âm
những phương diện nào? nhạc của làng quê. Là cái phần lãng mạn của sự sống làng quê VN.
GV: Gọi HS đọc từ Tre già măng mọc ...
vút mãi
H: Vị trí của tre VN trong tương lai đã được dự đoán như thế nào?
- Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc VN.
H: Tác giả dựa vào đâu để dự đoán như
thế về tương lai của cây tre VN? ⇒ Tác giả đã dựa vào sự tiến bộ của xã hội , dựa vào sự gắn bó của tre với đời sống DT, nhất là tâm hồn DT để dự đoán.
H. Trong thực tế hiện nay, trên khắp đất nước ta, quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất nhanh. Màu xanh của tre cứ giảm dần.
Điều này nên mừng hay nên tiếc ?
H: Em hiểu gì về cảm nghĩ của tác giả ở phần kết bài? Qua đó cho ta thấy tình cảm của tác giả như thế nào?
- Tác giả cảm nhận cây từ tre những phẩm chất cao quí của dân tộc VN; đầy lòng tin vào sức sống lâu bền của cây tre VN, cũng là sức sống của DT ta.
HD HS tổng kết III. Tổng kết
1. Nghệ thuật H : Em khái quát những nét nghệ thuật đặc
sắc của văn bản
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình - Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn
lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng - Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có
tính biểu cảm cao.
- Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
2. Nội dung
H .Em cảm nhận được những nội dung nào văn bản “Cây tre Việt Nam ”
- Cây tre gắn bó với con người Việt Nam + Trong sinh hoạt, trong lao động
+ Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
+ Trong đời sống tinh thần
+ Trên con đường đi tới tương lai - Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa:
• Tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, anh hùng, bất khuất.
• Tượng trưng cho đất nước Việt Nam H : Hãy nêu ý nghĩa của văn bản 3. Ý nghĩa
- Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự háo chính đáng về cây tre Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 3 . LUYỆN TẬP
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Bài 1: Đọc một doạn văn trong bài mà em
thích .Nêu lí do em thích
-Trình bày lí do sau khi đọc.
HOẠT ĐỘNG 4 . VẬN DỤNG - Thời gian: 8 phút
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Bài 2: Đọc diễn cảm bài thơ Tre VN của
Nguyễn Duy. Học thuộc một đoạn mà em thích nhất trong bài?
Bài 2: HS đọc diễn cảm bài thơ
HOẠT ĐỘNG 5 . TÌM TÒI MỞ RỘNG - Thời gian: 4 phút
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Bài 3: Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao, câu thơ, những truyện cổ tích nhắcđến hình ảnh cây tre?
Bài 3: Đọc các câu văn, câu thơ viết về hình ảnh của cây tre
Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học ở nhà :3p
-Giao bài: + Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của văn bản + Hoàn thành bài tập vận dụng vào vở
- Chuẩn bị : Xem lại các dàn ý đề văn tả người chuẩn bị cho tiết viết bài tập làm văn số
*************************************************
Tuần 29 Tiết 111
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn.
- Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết.
II. TRỌNG TÂM
1. Kiến thức: Đặc điểm ngữ pháp cả câu trần thuật đơn.
- Tác dụng của câu trần thuật đơn.
+ Nhận biết: khái niệm về câu trần thuật đơn.
+ Thông hiểu: hiệu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết.
+Vận dụng thấp: Đặt câu trần thuật đơn
+ Vận dụng cao: Viết một đoạn văn ngắn cú câu trần thuật đơn
2. Kỹ năng: Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
- Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết.
3. Thái độ:- Biết vận dụng câu trần thuật đơn trong khi nói và viết.
4. Năng lực cần phát triển qua bài học:
+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Tự học - Tư duy.
+ Năng lực về quan hệ xã hội: Giao tiếp – hợp tác
+ Năng lực công cụ: Sử dụng nguồn tài nguyên Internet ( công nghệ thông tin – Khai thác tài nguyên) – phát triển vốn từ vựng – sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt chuẩn
+Năng lực chuyên biệt: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, cảm thụ III.CHUẨN BỊ
1. Thày: Soạn bài , SGK , bảng phụ ,
- Phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm..
- Kĩ thuật: động não, kĩ thuật tia chớp, trình bày 1 phút...
2. Trò : Chuẩn bị bài dưới sự hướng dẫn của GV như đọc văn bản hoặc ngữ liệu, làm các bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng cần thiết.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp Bước 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Thành phần chính của câu là gì?
A. Là những thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu.
B. Là những thành phần được thêm vào để câu thêm rõ nghĩa.
C. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
D. Là những thành phần có thể có hoặc không cần thiết ở trong câu.
Câu 2: Những từ nào trong câu sau" Cò, sếu, vạc cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi" là chủ ngữ?
A. Cò. B. Sếu.
C. Vạc. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 3: Cho câu văn sau: “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết”. Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
A. Động từ B. Cụm động từ C. Tính từ D. Cụm tính từ Câu 1 :C
Câu 2: D Câu3:B
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình-Kĩ thuật: Động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KIẾN THỨC NĂNG CẦN ĐẠT
GV: Ở tiết học trước, các em đã nắm được các thành phần chính của câu - một trong những cơ sở để hình thành khái niệm câu trần thuật đơn. Vậy câu trần thuật đơn là gì? Cô và các em sẽ
- Kĩ năng nghe, chú ý
- Có thái độ tích cực xây dựng trong bài học
cùng tìm hiểu bài học hôm nay ...
HOẠT ĐỘNG 2 ;HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian: 15 phút
+ Phương pháp: Đọc, quan sát; phân tích và giải thích các vấn đề, khái quát khái niệm, hệ thống hóa kiến thức…
-Kĩ thuật: Phiếu học tập, bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
Hướng dẫn tìm hiểu câu trần thuật I. Câu trần thuật đơn là gì?
đơn là gì?
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ (sgk) Gọi HS đọc VD
1. Ví dụ:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sìu sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
(Tô Hoài) H. Đọan văn gồm mấy câu? 2. Nhận xét:
+ Có 9 câu văn.
H. Dựa vào kiến thức tiểu học em hãy xác định mục đích nói của mỗi câu?
- Câu 1,2,6,9: Dùng để kể. tả, nêu ý kiến ⇒ Câu trần thuật (Câu kể).
- Câu 4: Dùng để hỏi ⇒ Câu nghi vấn (Câu hỏi).
- Câu 3,5,8: Bộc lộ cảm xúc ⇒ Câu cảm
(Cảm thán).
- Câu 7: Cầu khiến ⇒ câu cầu khiến (Mệnh lệnh).
H. Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu trần thuật
H. Hãy sắp xếp 4 câu trên thành 2 loại
?
GV kết luận: Câu có một cụm C-V dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể người ta
- Câu có một cặp C-V: câu 1, 2, 9.
- Câu có hai cặp C-V: câu 6
gọi là câu trần thuật đơn.
H. Em hãy cho biết thế nào là câu trần thuật đơn? Câu trần thuật đơn dùng để làm gì?
3 Ghi nhớ SGK /101
HOẠT ĐỘNG 3 . LUYỆN TẬP - Thời gian: 8 phút
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Bài 1:
GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1?
Gọi HS xác định GV: nhận xét, bổ sung
Bài 1:
- Câu 1 dùng để giới thiệu hoặc để tả.
- Câu 2 dùng để nêu ý kiến hay nhận xét.
- Câu thứ 3 là câu trần thuật ghép.
- Các câu còn lại (câu 3, câu 4) là câu trần thuật ghép.
HOẠT ĐỘNG 4 . VẬN DỤNG - Thời gian: 8 phút
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Bài 2:
HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Gọi HS xác định GV: nhận xét, bổ sung
Bài 2: Xác định mục đích câu trần thuật đơn.
a, Dùng để giới thiệu nhân vật.
b, Dùng để giới thiệu nhân vật.
c, Dùng để giới thiệu nhân vật.
Bài 3:
GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3?
H. So sánh cách diễn đạt của các đoạn văn.
GV: Cho HS thảo luận nhóm GV: nhận xét, bổ sung
Bài 3: Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật:
Cả 3 đoạn văn đều:
- Giới thiệu nhân vật phụ trước
- Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ
- Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi mới giới thiệ nhân vật chính.
HOẠT ĐỘNG 5 . TÌM TÒI MỞ RỘNG - Thời gian: 4 phút
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Bài 4: Viết một đoạn văn miêu tả chủ
đề tự chọn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn. Gạch chân
Bài 4: Viết một đoạn văn miêu tả chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn.
Gạch chân
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP ÁP DỤNG, VẬN DỤNG - Mục tieu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập - Phương pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề
- Kĩ thuật: Phiếu học tập (Vở bài tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Động não - Thời gian: 18 phút
Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt - GV yêu cầu HS đọc bài tập
- Gọi HS xác định