Các lỗi thường mắc khi viết đơn

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 968 - 984)

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn

1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

Bài tập 1: Lá đơn 1 mắc các lỗi:

+ Nhóm 2: tìm hiểu lá đơn số 2.

+ Nhóm 3 và 4 tìm hiểu lá đơn số 3.

- Thiếu quốc hiệu

- Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn, họ và tên người viết đơn.

- Người, nơi nhận đơn không rõ.

- Thiếu chữ kí của người viết đơn.

- Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu.

Bài tập 2: Lá đơn thứ hai mắc lỗi:

- Thừa phần viết về bố, mẹ vì không cần thiết phải khai trong đơn.

- Lí do trình bày trong đơn chưa rõ ràng, xác đáng.

- Thiếu thời gian, lời cam đoan, chữ kí của người viết đơn.

- Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu, bỏ phần chữ viết thừa.

Bài tập 3: Các lỗi mắc phải:

- Lí do viết đơn không xác đáng (đang sốt không thể viết đơn) mà phải do phụ huynh

viết.

- Cách sửa: Thay người viết bằng tên và cách xưng hô của một phụ huynh.

- Trình bày lại phần lí do cho thích hợp.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS luyện tập, củng cố bài.

Phương pháp : Đàm thoại, dạy học theo nhóm.

Kĩ thuật : Động não.

Thời gian: 18-20’

HĐ của thầy Chuẩn kiến thức

- Đọc yêu cầu của bài tập?

- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận (10') + Nhóm 1: Chuẩn bị lá đơn ở bài tập 1.

+ Nhóm 2 : Chuẩn bị lá đơn ở bài tập 2.

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất

Câu 1: Những nội dung bắt buộc trong đơn là gì?

II. Luyện tập.

Bài tập 1 và 2:

1. Đơn xin cấp điện cho gia đình. Yêu cầu:

Nhất thiết phải có lời cam kết tuân thủ nghiêm túc qui chế dùng điện, yêu cầu đóng góp về đường dây, công tơ...

2. Đơn xin vào đội tình nguyện bảo vệ môi trường.

- Có thể gửi người đội trưởng hoặc hiệu

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Gv giao bài tập

- Viết đơn xin vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh .

- Viết đơn xin học lớp võ thuật do nhà trường tổ chức.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Gv giao bài tập

- Với sự giúp đỡ của người thân, tìm thêm một số đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

Bước IV: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Hướng dẫn HS học bài:

- Viết đơn xin vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh . - Viết đơn xin học lớp võ thuật do nhà trường tổ chức.

2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:

Soạn bài: Động Phong Nha.

Yêu cầu:- Đọc kĩ văn bản, tìm tài liệu giới thiệu về động Phong Nha.

- Trả lời đầy đủ các câu hỏi phần đọc hiểu trong sgk.

************************************

Tuần 35 Tiết 133

ĐỌC THÊM: ĐỘNG PHONG NHA I.Mức độ cần đạt

- Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dụng.

- Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiềm năng du lịch của động Phong Nha.

II Trọng tâm kiến thức : 1.Kiến thức.

Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha.

2.Kĩ năng :

- Đọc - hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường.

- Tích hợp với phần Tập làm văn để viết bài văn miêu tả.

3. Thái độ : - Bồi dưỡngý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh.

4. Năng lực cần hướng tới

- Năng lực chung: Năng lực tư duy , hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt

III.Chuẩn bị

1. Giáo viên : Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án; Bảng phụ .

2. Học sinh: Soạn học bài theo hướng dẫn.

VI.Tổ chức dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp (1').

2. Kiểm tra bài cũ (3'- 5')Trình bày các mục cần thiết khi viết đơn.

3. Bài mới (37' - 39') Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp

Kỹ thuật: động não

Thời gian: 1’.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Giới thiệu bài mới: Chiếu một vài cảnh đẹp của động Phong Nha, sau đó chuyển ý vào bài : Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của Động Phong Nha. Vị trí vai trò của nó trong cuộc sống của nhân dân Quảng Bình, nhân dân Việt Nam hôm nay và mai sau, bài học ...

- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu : HS đọc văn bản, nắm được một số nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, Thuyết trình, dạy học theo nhóm . Kĩ thuật : Động não,khăn trải bàn.

Thời gian: 10 -15’

HĐ của thầy Chuẩn kiến thức

GV hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, phấn khởi như lời mời gọi du khách.

I. Tìm hiểu chung 1. Đọc:

GV đọc mẫu một phần đầu của văn bản - Gọi 2 HS đọc tiếp văn bản?

- Xuất xứ?

- Dựa vào sgk, em hãy giải nghĩa một số từ

khó? 2.Chú thích:

+ Xuất xứ:Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh

Tung Trung Bộ.

+ Từ khó:

Động: nơi núi đá bị mưa, nắng gió, hàng nghìn năm bào mòn, đục khoét ăn sâu vào trong thành hang, vòm.

- Động Phong Nha: động răng nhọn (Phong: nhọn; nha: răng

- Văn bản này được viết theo hình thức nào?

- Tìm bố cục của văn bản và nêu rõ nội dung

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 968 - 984)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(1.089 trang)
w