* Bước 1. Ổn định tổ chức: 1’
* Bước 2. Kiểm tra bài cũ 5’
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới.
Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi:
„Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khóa mở chốn lao tù“
a/ Câu văn trích trong văn bản nào? Của ai?
b/ Câu văn có sử dụng phép tu từ gì? Em hiểu ý nghĩa câu văn như thế nào?
Đáp án:
a/ Văn bản Buổi học cuối cùng của An phông xơ Đô đê- nhà văn Pháp b/ Câu văn sau có sử dụng phép tu từ so sánh .
Ý nghĩa:
-Vẻ đẹp sức mạnh của tiếng nói dân tộc: chìa khóa mở chốn lao tù
-Tiếng nói là bản sắc dân tộc còn tiếng nói là còn dân tộc, còn cơ hội để đấu tranh giành tự do
- Thể hiện sâu sắc lòng yêu nước của người dân Pháp thông qua biểu hiện , lòng tự hào ,tình yêu tiếng nói dân tộc
* Kiểm tra đoạn viết cảm nhận về thầy giáo Ha-men hoặc chú bé Phrăng.
*Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
* Phương pháp: Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
, thuyết trình.
* Kỹ thuật : Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt
- Cho HS quan sát một số hình ảnh về chủ tích Hồ Chí Minh
- GV dẫn vào bài:
Trong cuộc đời hoạt động cách mạngdầy truân chuyên của Bác, nhiều đêm Bác không ngủ được vì lo cho vận mệnh của nôn sông, đất nước. Cả cuộc đời Người không ngủ- Lẽ sống thường tình mà cao đẹp đó của Người đã trở
Tiết 93,94: Đọc – hiểu văn bản
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ)
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu: tìm hiểu chi tiết , phân tích hiểu được nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
Phân tích làm rõ vẻ đẹp của hình tượngBác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào. Thấy được tình cảm yêu quí, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.rèn năng lực giải quyết vấn đề, ; cảm thụ, thưởng thức cái đẹp biểu hiện cụ thể qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc; lồng ghép, tích hợp: học tập và làm theo tấm gương đạo đức trong sáng HCM /tích hợp kiến thức lịch sử
*Phương pháp : Đọc diễn cảm, Thuyết trình, vấn đáp , dạy học theo nhóm
*Kĩ thuật : Động não, khăn trải bàn
*Thời gian: 25 – 30 phút
Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt I. HDHS tìm hiểu chung
H. Nêu phương thức biểu đạt của văn bản? Từ đó xác định yêu cầu giọng đọc văn bản ntn cho phù hợp
- Cần phân biệt lời kể chuyện với lời
I. Tìm hiểu chung 1. Đọc, bố cục
- Miêu tả + Tự sự + Biểu cảm.
2. chú thích a. Tác giả :
thoại nhân vật
+ Lời của Bác ấm áp, trìu mến, yêu thương.
+ Lời anh đội viên nhỏ nhẹ , thủ thỉ, tâm tình.
H . Dựa vào chú thích *sgk trình bày những nét chính về nhà thơ Minh Huệ?
- Phần tìm hiểu chung về tác phẩm, GV giao việc trả lời cá nhân cho HS
- Minh Huệ tên khai sinh Nguyễn Thái, sinh 1927-quê Nghê An.
- Là nhà thơ quân đội.
b. Tác phẩm:
* Hoàn cảnh: sáng tác 1951, dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch biên giới cuối 1950, Bác trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
H. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
- Chính Minh Huệ kể lại trong hồi kí của mình. Mùa đông năm 1951 bên bờ sông Lam - Nghệ An nghe một anh bạn chiến sĩ về quốc quân kể những truyện được chúng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950.
Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này.
- 1951, những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy khó khăn gian khổ, thiếu thốn, trang bị quân đội hết sức thô sơ...
- Bác trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
* Thể thơ.
- 5 chữ (ngũ ngôn) rất thích hợp với việc kể chuyện, thể hiện tâm tình tâm sự.
- Mô phỏng làn ca ví dặm dân ca Nghệ Tĩnh - Thơ tự sự
* Đề tài: Bác Hồ
* Nhân vật: Có 2: Bác Hồ và anh đội viên.
+ Bác Hồ: nhân vật trung tâm
GV: Sưu tầm những câu văn thơ minh họa ( bài thơ Đồng chí, ca dao kháng chiến...); mở rộng kiến thức lịch sử...
H.
- Thể thơ?
- Nhân vật trữ tình của bài thơ?
- Đề tài?
- Bài thơ kể lại câu chuyện gì ?( 1 câu văn).
+ Anh đội viên: vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia vào câu chuyện =>
Hình tượng Bác Hồ hiện lên qua cái nhìn và tâm trạng của anh chiến sỹ, qua cả những lời đối thoại giữa hai người.
*Nội dung: Câu chuyện xúc động về một đêm Bác không ngủ trên đường ra chiến dịch.
3-Từ khó
H. Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tả đó có tác dụng gì?
- Cho Hs giải thích từ khó bằng kĩ thuật hỏi đáp
II HD phân tích, cắt nghĩa văn bản Gọi học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu.
H. Hình tượng Bác Hồ được khắc họa trong hoàn cảnh ,thời gian, địa điểm
- HS đọc
- HS suy nghĩ trả lời /tích hợp liên môn lịch sử
như thế nào?
GV tích hợp liên môn lịch sử: cuộc kháng chiến chống Pháp đầy khó khăn, gian khổ , thiếu thốn ( ... ngủ hầm , mưa dầm, cơm vắt; áo anh rách vai quần tôi có vài mảnh vá; chân không giày...). Bác là vị tổng chỉ huy, người chéo lái con thuyền cách mạng , trực tiếp ra mặt trận chỉ đạo cuộc kháng
+ Hoàn cảnh:Trên đường đi chiến dịch; trời mùa đông lạnh giá, mưa phùn lâm thâm +Thời gian: đêm trời khuya,
+ Địa điểm: trong mái lều tranh xơ xác ( lán che tạm của bộ đội)
chiến đồng cam cộng khổ cùng bộ đội ta...
H.Qua điểm nhìn, suy nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác hiện ra qua những phương diện nào? ( dáng vẻ, ngoại hình, cử chỉ hành động, lời nói, suy nghĩ ...)
như thế nào ?
GV tổ chức giao việc cho 3 nhóm
HS phát hiện dùng bút chì gạch chân vào sgk/
trả lời cá nhân
-HS thảo luận 3’
- Cử đại diện trả lời
- Các nhóm nhận xét đặt câu hỏi phản biện
Nhóm 1: Tìm các chi tiết, hình ảnh miêu tả về ngoại hình , dáng vẻ của Bác?
Nhóm 2: Tìm các chi tiết miêu tả về cử chỉ, hành động của Bác?
Nhóm 3: Tìm các chi tiết miêu tả về lời nói của Bác?
Cho HS thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời hoặc xin sự trợ giúp của nhóm.
- Cử đại diện trả lời
- Các nhóm nhận xét đặt câu hỏi phản biện - Đại diện nhóm trả lời hoặc xin sự trợ giúp của nhóm.
Tích hợp, lồng ghép học tập và làm theo tấm
- GV định hướnghoạt động của HS - GV tư vấn trả lời câu hỏi khó của
HS hoặc có thể đặt câu hỏi phản biện cho nhóm.
Nhóm 1: Nhận xét về nghệ thuật tả, kể về ngoại hình, dáng vẻ của Bác?
gương đạo đức HCM
Nhóm 1: (- Cùng là miêu tả tư thế ngồi lặng yên, suy nghĩ , nhưng từ láy đinh ninh đã ở mức phát triển hơn: khác họa được tư thế bất động nên chòm râu im phăng phắc, và còn khắc họa cả được chiều sâu , sự nung nấu của sự suy nghĩ.
- Cách chọn lọc từ ngữ giàu chất tạo hình, cách miêu tả tinh tế, sâu sắc của nhà thơ)
Những chi tiết ấy có tác dụng khắc họa hình ảnh Bác như thế nào?
Gợi ý hỏi phản biện cho N1: Cùng là miêu tả dáng vẻ nhưng từ láy trầm ngâm với từ láy đinh ninh có điểm gì khác biệt?
Nhóm 2: Nhận xét về nghệ thuật tả, kể về cử chỉ, hành động của Bác?
Nhóm 2:
( Không. Vì việc nhỏ , bình dị , đời thường nhưng lại thể hiện nhân cách lớn lao bao dung, đức độ, yêu dân. Nó đã trở thành tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà mỗi chúng ta phải học tập và làm theo)
Những chi tiết ấy có tác dụng khắc họa hình ảnh Bác như thế nào?
Gợi ý hỏi phản biện cho N2: Bác là một vị Chủ tịch nước, tương đương với một vị vua đầy uy quyền, vậy mà Bác lại đi làm những việc bình thường , nhỏ nhặt như vậy với người dân, điều đó có cần thiết không?
GV cho HS so sánh từ dém với 1 số từ
đồng nghĩa khác: dắt, ghép, vén...
GV: Cử chỉ của Bác thật nhẹ nhàng để không làm các chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc sắc, thật giản dị mà giàu xúc động, bộc lộ tấm lòng yêu thương chứa chan, sự tôn trọng, nâng niu của một vị lãnh tụ đối với những người chiến sĩ bình thường, giống như cử chỉ của người mẹ, người cha nâng
Nhóm 3:
( Lần một Bác chỉ nói vắn tắt: „Chú cứ việc
niu giấc ngủ cho những đứa con.
Nhóm 3: Nhận xét về nghệ thuật tả, kể về lời nói, tâm tư của Bác?
Những chi tiết ấy có tác dụng khắc họa hình ảnh Bác như thế nào?
Gợi ý hỏi phản biện cho N3: Trong bài thơ có hai lời thoại của Bác, bạn hãy chỉ ra sự khác biệt của mỗi lời thoại?
ngủ ngon/ Ngày mai đi đánh giặc“, đến lần sau khi anh đội viên nằng nặc mời Bác đi nghỉ vì trời sắp sáng thì lời nói của Bác đã bộc lộ rõ nỗi lòng tâm tư: Bác ngủ không an lòng, Bác lo lắng cho sức khỏe của bộ đội và dân công. Nên biết rằng lúc đó Bác đã 60 tuổi. Lời nói tâm tư ấy càng làm ta xúc động vì sự hy sinh đến quên mình của Bác- vị Cha già dân tộc kính yêu)
H. Qua các chi tiết miêu tả ở trên, em cảm nhận được hình tượng Bác Hồ ntn?
GV bình giảng: Đó là một tình thương yêu giản dị, sâu sắc đến độ quên mình, một phẩm chất tinh thần cao quý. Đúng như sự khái quát của
HS: - Hình ảnh Bác, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc hiện lên thật giản dị, gần gũi, chân thực, không cách biệt với nhân dân mà rất lớn lao; thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng của BH với chiến sĩ, đồng bào.
nhà thơ Tố Hữu về tình yêu thương của Bác:
"Bác ơi tim Bác mênh mông thế.
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
...
- Gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
H. Tác giả sử dụng biện pháp NT gì?
Tác dụng?
GV chiếu máy một số hình ảnh kí họa
-> Điệp ngữ “đêm nay” nhằm nhấn mạnh hình ảnh nhiều đêm Bác đã không ngủ
HS: tình yêu thương, sự hi sinh, cống hiến
đêm Người không ngủ.
H. Có ý kiến cho rằng, khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc đêm nay Bác không ngủ lên một tầm cao mới. Em hãy khái quát những ý nghĩa của khổ thơ cuối là gì?
GV bình giảng: Cái đêm không ngủ trong bài thơ chỉ là một trong số vô
của Bác là lẽ sống tất yếu, rất thường tình của lãnh tụ HCM “Nâng niu tất cả chỉ quên mình"
vàn đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ để lo cho vận mệnh của dân tộc, lo cho bộ đội và dân công, đó là lẽ thường tình của cuộc đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh “Nâng niu tất cả chỉ quên mình"
HDHS phân tích cắt nghĩa tâm tư của anh đội viên
-Cho 2 HS đọc diễn cảm bài thơ, mỗi em một phần
GV giao việc 2 nhóm lớn (2’)
N1: Tìm chi tiết, hình ảnh kể, tả về tâm tư, cử chỉ, hành động của anh đội viên trong lần thức dậy thứ nhất?
N2: Tìm chi tiết, hình ảnh kể, tả về tâm
II Phân tích
2. Tâm tư anh đội viên.
- Lần đầu thức dậy:
+ Trời khuya lắm - Bác vẫn thức ->Ngạc nhiên.
+ Chứng kiến cảnh Bác chăm sóc giấc ngủ cho các chiến sĩ -> Xúc động.
- “Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng”.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập; rèn năng lực tiếp nhận thông tin , định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ...
- Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, đánh giá - Kĩ thuật: hợp tác, chia sẻ
- Thời gian: 5 phút
HĐ của thầy Chuẩn KTKN cần đạt
IV Luyện tập IV Luyện tập.
Bài 1: Đọc diễn cảm một đoạn thơ yêu thích
Bài 1: Đọc diễn cảm một đoạn thơ yêu thích
Bài 2: Tại sao nhà thơ Minh Huệ không kể tả lần thức dậy thứ hai của anh đội viên mà chỉ dùng dấu(...)?
Bài 2: không kể tả lần thức dậy thứ hai ...mà chỉ dùng dấu ...: tránh dài, lặp nhàm chán;
Chỉ 2 lần cũng đủ so sánh để thấy rõ dược tâm trạng của anh dội viên...; và ý thơ tập trung hơn làm nổi bật hình tượng Bác Hồ là sự quan tâm sâu sắc, nỗi lo lắng thực sự của anh.
VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống; rèn năng lực xử lí tình huống, định hướng phát triển năng lực tự học, tích hợp làm văn miêu tả.
- Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, đánh giá - Kĩ thuật: tích cực viết
- Thời gian: 5’ phút
Hoạt động của Thầy Chuẩn KTKN cần đạt
Bài 2: Gợi ý:
- Viết đoạn văn ngắn 8 – 10 câu .
- Nội dung miêu tả lại hình ảnh Bác Hồ trong lần thức dậy thứ ba của anh đội viên
+ Miêu tả khung cảnh rừng đêm, mưa lâm thâm, giá lạnh, mái lều tranh xơ xác + Miêu tả hình ảnh Bác qua các phương diện: tư thế dáng vẻ ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc; Lời nói, tâm tư của Bác...
Bài 2: Dựa vào bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, viết đoạn văn ngắn 8 – 10 câu , miêu tả lại hình ảnh Bác Hồ trong lần thức dậy thứ ba của anh đội viên .
5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng chủ đề ,tích hợp liên môn, xử lí thông tin
* Phương pháp: gợi mở
* Kĩ thuật: hợp tác
* Thời gian: 1’
Hoạt động của Thầy Chuẩn KTKN cần đạt
? Tìm những câu văn, câu thơ nói về cuộc kháng chiến chống Pháp đầy khó khăn gian khổ thiếu thốn
• Tham khảo bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, Cá nước của Thôi Hữu; Ca dao kháng chiến của Nguyễn Kim
- Thương nhau chia củ sắn lùi/ Bát cơm xẻ nửa chăn sui đắp cùng
- Ba thằng một cái chăn chiên/ Nằm ngửa
: tìm trong „Nhật kí trong tù“ của Hồ Chí Minh; Cảnh khuya; Rằm tháng giêng,
„ Một canh... hai canh....“
„ ...Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà...)
„Giữa dòng bàn bạc việc quân/ Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền)
Bước 4: Giao bài về nhà và hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (3 phút) 1. Bài cũ:
-Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ
-Dựa vào bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về một kỷ niệm được ở bên Bác Hồ một đêm khi đi chiến dịch.
2. Bài mới:
-Soạn bài "ẩn dụ"Trả lời các câu hỏi mục 1 vào vở soạn văn, sưu tầm những câu thơ câu văn có sử dụng hình ảnh ẩn dụ trong sgk Văn 6 hoặc sách tham khảo.
********************************************
Tuần 25 Tiết 95