Những bức tranh và mẩu truyện về thế giới loài chim

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 709 - 717)

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

Bài 4: Nhận xét tác dụng của câu mở đầu

II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG

2. Những bức tranh và mẩu truyện về thế giới loài chim

- Miêu tả thế giới loài chim theo hai nhóm: chim hiền và chim ác.

a. Nhóm chim hiền: (Hay còn gọi là chim mang vui đến cho mọi nhà)

- Chim sáo và tu hú

H- Chúng được kể trên phương diện nào:

hình dáng, màu sắc hay hoạt động?

H- Những biện pháp NT nào được sử dụng ở đây? Tác dụng của biện pháp NT đó?

+ Chim sáo: Đậu cả trên lưng trâu mà hót; tọ toẹ học nói; bay đi ăn, chiều lại về với chủ.

+ Chim tu hú: Báo mùa tu hú chín; đỗ trên ngọn tu hú mà kêu.

- Chúng được kể về đặc điểm hoạt động (hót, học nói, kêu mùa vải chín)

- NT được sử dụng: Nhân hoá (Chị

H- Các câu đồng dao được đưa vào bài có ý nghĩa gì?

H Vì sao gọi đó là các loài chim hiền?

Điệp, cậu Sáo, em Tu hú); Từ láy tượng thanh: các các, chéc chéc, bịp bịp, tu hú⇒ Tạo nên cảnh vui vẻ, sinh động.

- Câu đồng dao (ca dao cho trẻ em) quen thuộc - phù hợp với tâm lí trẻ thơ.

- Gọi đó là loài chim hiền vì chúng thường xuyên mang niềm vui đến cho người nông dân, cho thiên nhiên, cho đất trời

H- Câu chuyện về nguồn gốc của chim bìm bịp có ý nghĩa gì?

H- Thống kê những koài chim ác, dữ?

H- Liệu đó có phải là tất cả các loài chim ác, chim dữ?

b. Những loài chim ác, dữ: - Câu chuyện dân gian về nguồn gốc con chim bìm bịp thể hiện sự căm ghét cái ác, cái xấu, cái bịp bợm nhất. Nó làm tăng ý vị văn hoá dân gian cho câu chuyện và bức tranh thiên nhiên đầy hấp dẫn.

Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt...

⇒ Loài chim thường gặp ở nông thôn - Hình dáng, lai lịch, hoạt động.

H- Tại sao tác giả gọi chim chèo bẻo là chim trị ác?

H- Chèo bẻo đã chứng tỏ là chim trị ác qua những đặc điểm nào về hình dáng và hoạt động?

c. Chim trị ác:

Loại chim dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu (chèo bẻo).

- Hình dáng: như những mũi tên đen hình đuôi cá.

- Hoạt động:

+ Lao vào đánh diều hâu túi bụi khiến diều hâu phải nhả con mồi, hú vía.

+ Vây tứ phía đánh quạ. Có con quạ chết

H- ng kể chuyện chèo bẻo diệt kẻ ác, tác giả viết: "Chèo bẻo ơi, chèo bẻo !" Điều đó có ý nghĩa gì?

H- Tại sao tác giả miêu tả cảnh chim cắt xỉa chết chèo bẻo... trước sự chứng kiến của lũ trẻ làng như thế nào?

đén rũ xương.

+ Cả đàn vây vào đánh chim cắt để cứu bạn, khiến cắt rơi xuống ngắc ngoải.

⇒ Tác giả muốn thể hiện thiện cảm của mình đối với loại chim này; ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo.

- Chim cắt xỉa chết chèo bẻo - bị đàn chèo bẻo đánh tập kích con chim cắt

- Và có ý mghĩa gì?

* GV: Đó là qui luật của tự nhiên, của loài chim mà cũng là của chính loài người. Một lần nữa triết lí dân gian lại thấp thoáng hiện lân âm thâm trầm, thấm thía

khác, khiến cho nó ngấp ngoải rơi xuống...

⇒ Cách miêu tả sống động, gửi gắm vào đó bài học nhẹ nhàng sâu sắc:

+ Dù mạnh giỏi đến đâu mà gây tội ác thì nhất định sẽ bị trừng trị.

+ Nói đến sức mạnh của tinh thần đoàn kết cộng đồng sẽ làm nên sức mạnh gấp bội

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm - Phương pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề, Thuyết trình

- Kĩ thuật: Phiếu học tập (Vở bài tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Động não - Thời gian: 3 phút

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt

H- Em hiểu biết gì thêm về thế giới tự nhiên và con người qua văn bản Lao xao?

H- Tình cảm nào được khơi dậy trong em khi tiếp xúc với thế giới các loài vật trong văn bản Lao xao?

H- Em học tập được gì từ NT miêu tả và kể chuyện của tác giả trong văn bản?

-Nội dung

Hiểu biết thêm về một số loài chim ở làng quê nước ta. Qua đó thấy được sự quan tâm của con người với loài vật.

- Yêu quí các loài vật quanh ta, yêu làng quê, yêu DT.

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 709 - 717)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(1.089 trang)
w