TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 168 - 179)

* Mục tiêu : rèn năng lực tự học, tích hợp mở rộng vốn từ tiếng Việt ,tích hợp liên môn, xử lí thông tin

* Phương pháp: gợi mở

* Kĩ thuật: hợp tác

* Thời gian: 1’

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò

? Em đã học văn bản nào, nhân vật cũng nói nên tấm lòng nhân hậu yêu thương, giúp đỡ người nghèo và tài năng nghệ thuật đã tạo nên một hình ảnh nhân vật cổ tích đẹp sống mãi với thời gian, với thiếu nhi các dân tộc trên thế giới? ( Cây bút thần- Mã Lương)

? Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi có một ai đó đạt

Bài 2: tranh luận 2’/ Rèn kĩ năng tư duy phê phán

Bước 4. Giao bài và hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2').

1.Bài cũ:

- Phân tích quá trình tự nhận thức và thay đổi trong tâm trạng và tính cách của người anh.

2. Chuẩn bị:

N1: Câu 1sgk/36 - Đọc kỹ truyện “ Bức tranh của em gái tôi” ,

- Miêu tả hình ảnh của nhân vật Kiều Phương theo tưởng tượng của em?

- Nhân vật người anh trong truyện là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không?

N2: Câu 2 sgk/36

N3: - Lập dàn ý cho đề bài: Miêu tả một đêm trăng nơi em ở N4: Lập dàn ý cho đề bài: Quang cảnh một buổi sáng trên biển

***************************************

Tuần 22 Tiết 83,84

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói. Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể.

II. TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức;

- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.

- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả đối tượng cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.

- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.

- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.

3. Thái độ:

- Chững chạc, tự tin khi diễn đạt trình bày ý kiến trước tập thể - Yêu thích , giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra - Năng lực tự học. Năng lực tự quản bản thân - Năng lực tư duy sáng tạo.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt/ Năng lực giao tiếp cảm thu thẩm mĩ.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

1. Thầy: BGĐT, giáo án.

2. Trò: Trả lời các câu hỏi, lập dàn ý; thống nhất chung lập dàn ý đề được giao vào giấy khổ to.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

Bước 2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.

-HS kiểm tra chéo

-GV nghe báo cáo việc chuẩn bị dàn ý chung của các nhóm, nhận xét rút kinh nghiệm Bước 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.

* Phương pháp: Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.

, thuyết trình.

* Kỹ thuật : Động não.

* Thời gian: 1’.

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt

? Nhắc lại kiến thức cơ bản về năng lực cần thiết để làm tốt bài văn miêu tả.

GV chốt, dẫn vào bài: Văn miêu tả là loại văn rất quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 6. Văn miêu tả thể hiện tài năng rõ rệt của nhà văn. Muốn làm bài văn miêu tả hay ta phải biết quan sát, liên tưởng, so sánh để đưa ra những hình ảnh sát hợp để truyền tải tới người đọc. Vậy

Tiết 83,84:

Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét

trong văn miêu tả.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

*Mục tiêu: Nắm chắc kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhân xét trong văn MT

* Thời gian: 10’

* Phương pháp, kĩ thuật: Đọc, quan sát, nhận biết

* Kĩ năng: Quan sát, trình bày, giao tiếp

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 168 - 179)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(1.089 trang)
w