Câu miêu tả và câu tồn tại

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 791 - 820)

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

Bài 4: Nhận xét tác dụng của câu mở đầu

II. Câu miêu tả và câu tồn tại

1. Ví dụ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé TN CN con// tiến lại.

VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại//

TN VN hai cậu bé con.

CN

* Nhân xét:

+ Giống nhau: Đều là câu trần thuật đơn không có từ là.

+ Khác nhau:

a. Câu này miêu tả hành động được nêu ở chủ ngữ.

Cấu tạo CN- VN

b. Thông báo sự xuất hiện của sự vật

- Em có nhận xét gì về vị trí của vị ngữ trong câu b? GV: Những câu như ví dụ (a), gọi là câu miêu tả. Những câu như ví dụ (b), gọi là câu tồn tại

- Qua tìm hiểu các ví dụ, em hãy cho biết câu trần thuật đơn không có từ là được chia thành mấy kiểu câu?

- Em hiểu thế nào là câu miêu tả và câu tồn

được nêu ở chủ ngữ. Cấu tạo VN- CN 2.Kết luận:

+ Có 2 kiểu câu trần thuật đơn không có từ là:

• Câu miêu tả • Câu tồn tại

*Ghi nhớ 2: SGK/119

tại?

- Đọc ví dụ sau và biến ví dụ đó thành câu tồn tại?

- Làm thế nào để biến câu miêu tả thành câu tồn tại?

Trên giường thất bảo, một bà//

TN CN ngồi trên

VN

-> Câu miêu tả

Trên giường thất bảo, ngồi TN VN trên// một bà

CN

-> Câu tồn tại HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập

- Thời gian: 7 phút

- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.

- Kĩ thuật : Động não, phiếu học tập

Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Hướng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập

Bài 1:

GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1?

H. Xác định CV- VN trong các câu văn sau và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại

GV: nhận xét, bổ sung

Bài 1:

a. Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng CN VN

bản, xóm thôn.-> Câu miêu tả

- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng/ mái đình, mái chùa cổ kính.

VN CN

-> Câu tồn tại

- Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một C VN nền văn hoá lâu đời

-> Câu miêu tả

b. Bên hàng xóm tôi có cái hang V CN của Dế Choắt .-> Câu tồn tại Dế Choắt/ là tên tôi đã đặt cho nó

CN VN

một cách chế giễu và trịch thượng thế.

-> Câu miêu tả

c. Dưới gốc tre tua tủa/ những mầm

VN CN

măng mọc thẳng. -> Câu tồn tại Măng /trồi lên nhọn hoắt như một

CN VN

mũi gai khổng lồ xuyên qua luỹ đất mà

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Thời gian dự kiến: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích - Kĩ thuật: Động não

Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Bài 2: Viết đoạn văn ( từ 5-7 câu) tả

cảnh trường em trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là, kiểu câu tồn tại

Bài 2: Viết đoạn văn Viết đoạn văn ( từ 5-7 câu) tả cảnh trường em trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là, kiểu câu tồn tại

Gợi ý

+ Độ dài: 5 - 7 câu

+ Nội dung: Tả cảnh trường em + Kĩ năng: có sử dụng các kiểu câu:

+ Câu trần thuật đơn không có từ là.

HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng - Thời gian dự kiến: 3-5 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích - Kĩ thuật: Động não

Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt Em hãy tìm trong một số văn bản đã học

những câu trần thuật đơn không có từ là.

Chỉ rõ nó là câu miêu tả hay câu tồn tại.

Em hãy tìm trong một số văn bản đã học những câu trần thuật đơn không có từ là. Chỉ rõ nó là câu miêu tả hay câu tồn tại.

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và làm bài về nhà ( 3 phút) a. Hướng dẫn học bài

- Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là

- Nhận diện câu trần thuật đơn không có từ là và các kiểu cấu tạo - Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở.

b. Hướng dẫn HS chuẩn bị trước bài.

- Soạn bài: Ôn tập văn miêu tả

**********************************************

Tuần 31

Tiết 119

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1.Kiến thức

- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học . - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản .

- Bố cục của các loại văn bản đã học . 2.Kĩ năng

- Nhận biết các phương thức biểu đạt trong các văn bản cụ thể .

- Phân biệt được 3 loại văn bản : tự sự, miêu tả, hành chính-công vụ (đơn từ) . - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn .

3. Thái độ

- HS hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.

II. TRỌNG TÂM 1.Kiến thức

- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học . - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản .

- Bố cục của các loại văn bản đã học . 2.Kĩ năng

- Nhận biết các phương thức biểu đạt trong các văn bản cụ thể .

- Phân biệt được 3 loại văn bản : tự sự, miêu tả, hành chính-công vụ (đơn từ) . - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn .

3. Thái độ

- HS hiểu và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.

4. Năng lực dạy học cần hướng tới

- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sáng tạo

III. CHUẨN BỊ.

1.Thầy: Chuẩn bị tranh ,ảnh

Phương pháp: Thuyết trình,thảo luận

2.Trò: HS chuẩn bị bài

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.

Bước I. Ổn định tổ chức : 1p -Kiểm tra sĩ số,nội vụ lớp...

Bước II.Kiểm tra bài cũ :

- Tiến hàng trong quá trình tổng kết

Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới :84 p Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái vào giờ học mới

- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề.

- Kỷ thuật : Động não - Thời gian: 1 phút

Hoạt động của thầy trò Chuẩn KTKN cần đạt *Phân l GV hướng dẫn HS dẫn ra một số

bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính : Tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận

GV chốt theo bảng dưới đây :

(Bảng 1)

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + Thời gian :47 phút

+ Phương pháp : thuyết trình, quan sát, hệ thống...

+Phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp và năng lực sử dụng ngôn ngữ….)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-GV treo bảng phụ

H : các em xác định và ghi ra phương thức biểu đạt chính các văn bản trên bảng phụ ? GV chốt theo bảng dưới đây oại các bài văn đã học theo phương thức biểu đạt và điền vào bảng thống kê

H: Trong SGK, các em đã được luyện tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào ? bằng cách đánh dấu x vào cột

- Hs điền trên bảng phụ

- HS chọn đánh dấu X

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng +Thời gian: 1p

++Phương pháp: giao việc +Phát triển năng lực:tự học

- Tìm đọc những bài văn miêu tả, tự sự

hay - HS thực hiện ở nhà

HOẠT ĐỘNG 3 . LUYỆN TẬP - Thời gian: 2 phút

- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.

- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.

Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

HD HS luyện tập

GV cho Hs đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1

- GV hướng dẫn HS thực hiện .

III.

Luyện tập:

GV cho Hs đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1

- GV hướng dẫn HS thực hiện .

Bài 1: Từ bài “mưa” của Trần Đăng Khoa , em hãy viết bài văn miêu tả theo quan sát và tưởng tượng của em .

HOẠT ĐỘNG 4 . VẬN DỤNG - Thời gian: 2 phút

- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.

- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.

Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt H. Từ bài tập trên em hãy cho biết mình đã

lựa chọn trình tự miêu tả nào ? Bài 2: Chỉ ra trình tự miêu tả

HOẠT ĐỘNG 5 . TÌM TÒI MỞ RỘNG - Thời gian: 2 phút

- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.

- Kĩ thuật : Động não, các mảnh ghép, phiếu học tập.

Thầy Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

- Tìm đọc những bài văn miêu tả, tự sự hay

* Tìm đọc tham khảo

Bảng 1:

Tên văn bản Phương thức biểu đạt chính

Thạch Sanh Tự sự

Lượm Tự sự, miêu tả, biểu cảm

Mưa Miêu tả

Bài học đường đời đầu tiên Tự sự, miêu tả

Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm

Bảng 2:

Phương thức biểu đạt Đã tập làm

Tự sự X

Miêu tả X

Biểu cảm Sẽ học ở lớp 8

Nghị luận Sẽ học ở lớp 8

Bảng 3

Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức

Tự sự Thông báo, giải thích, nhận thức

Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả

Văn xuôi, tự do Miêu tả Cho hình dung,

cảm nhận

Tính chất, thuộc tính, trang thái sự vật, cảnh vật, con

Văn xuôi, tự do

người

Đơn từ Đề đạt yêu cầu Lý do và yêu cầu Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó

Bảng 4:

Các phần

Tự sự Miêu tả

Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình Giới thiệu đối tượng miêu tả

huống, sự việc

Thân bài Diễn biết tình tiết : A,B,C,D

Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới, v.v…

(theo một trật tự quan sát) . Kết bài Kết quả của sự việc, suy nghĩ Cảm xúc, suy nghĩ (cảm tưởng)

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và làm bài về nhà ( 3 phút) a. Hướng dẫn học bài

- Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở.

b. Hướng dẫn HS chuẩn bị trước bài.

- Soạn bài: Đọc thêm

***************************************

Tuần 31 Tiết 120

ĐỌC THÊM

CẦU LONG BIÊN – NHÂN CHỨNG LỊCH SỬ

(Văn bản nhật dụng - Thuý Lan)

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 791 - 820)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(1.089 trang)
w