Đọc- hiểu văn bản

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 209 - 233)

“Vượt thác”

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Mục tiêu : Cảm nhận về bước đầu văn bản qua việc đọc Trình bày suy nghĩ , ý tưởng, cảm nhận về ý nghĩa của các tình tiết; rèn kĩ năng lực giải quyết vấn đề, ; cảm thụ, thưởng thức cái đẹp biểu hiện cụ thể

* Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình. kể tóm tắt- Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, phân tích, bình giảng

* Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm...

* Thời gian: 20 -25’.

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt

? Văn bản được viết theo PTBĐ nào?

- Gv hướng dẫn đọc - Đọc diễn cảm văn bản:

+ Đoạn 1: Giọng chậm, êm.

+ Đoạn 2: Giọng nhanh mạnh gấp.

- Gv đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp

? Xác định phương thức biểu đạt?Bố cục của văn bản?

?Trình bày những hiểu biết của em về tác

I. Tìm hiểu chung 1. Đọc- bố cục - Đọc

- Bố cục: 3 phần

2. Chú thích

giả, tác phẩm?

- GV cho hs tìm hiểu một số từ khó.

? Xác định vị trí quan sát của tác giả? Vị trí đó có thích hợp không? Vì sao?

a. Tác giả: Võ Quảng sinh 1920 - quê ở Quảng Nam.

- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.

b. Tác phẩm:

Văn bản: “Vượt thác” trích chương XI của truyện Quê nội.

-Đoạn này tả chuyến đi ngược dòng sông Thu Bồn của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy,từ làng Hòa Phước

? Nối cột A với cột B để có cách giải nghĩa từ đúng.

lên Thượng nguồn để lấy gỗ về dựng trường học cho làng,sau ngày CMT8 thành công.

c. Từ khó.

II. Phân tích

? Có mấy cảnh thiên nhiên được miêu tả trong văn bản?

(Hình ảnh thiên nhiên, hình ảnh con người)

?Hành trình con thuyền bắt đầu trong khung cảnh nào ?

?Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh con thuyền?

?Phát hiện các chi tiết nghệ thuật?

Những chi tiết ấy gợi cho em điều gì?

? Hãy tìm các chi tiết miêu tả dòng sông và hai bên bờ theo từng đoạn?

- vùng đồng bằng?(Trước khi có thác dữ)

? Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả của tác giả? (dùng từ, dùng biện pháp tu từ) Tác dụng?

? Tác giả miêu tả những cây cổ thụ ở đầu và cuối bài văn bởi những cách chuyển nghĩa khác nhau. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp?

?Qua miêu tả của tác giả, em cảm nhận được vẻ đẹp nào của thiên nhiên nơi đây?

? Nhận xét ngòi bút miêu tả của tác giả?

- GV: Võ Quảng là nhà văn của quê hư- ơng Quảng Nam. Những kỉ niệm sâu sắc về dòng sông Thu Bồn đã khiến ông tả cảnh sinh động, đầy sức sống. Từ đây chúng ta thấy: muốn tả cảnh sinh động, ngoài tài quan sát, tưởng tượng, còn phải có tình với cảnh.

?Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên gợi cho

em tình cảm gì?

( Phát triển năng lực: -Năng lực giao tiếp cảm thu thẩm mĩ.

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt

? Người lao động được miêu tả là dượng Hương Thư. Hình ảnh của DHT được miêu tả trong hoàn cảnh nào?

? Hình ảnh thác nước được miêu tả qua chi tiết nào? Qua những chi tiết đó gợi khung cảnh lao động như thế nào?

? Hình ảnh con thuyền được miêu tả qua từ ngữ nào? Từ đó gợi cho ta cảm nhận

II. Phân tích (tiếp)

2. Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác.

+ Dòng thác dữ dội + Con thuyền.

- Vùng vằng cứ trực trục xuống quay đầu.

- Thuyền cố lấn lên rồi vượt qua được thác cổ Cò.

? Nội dung và nghệ thuật của văn bản ? - Cho hs thảo luận nhóm bàn (2`) khái quát những nét NT và ND chính của văn bản

? Ý nghĩa của văn bản ? GV BỔ SUNG:

-Cảnh được nhìn từ đôi mắt biết quan sát và đắm say của một con người trên thuyền

III.Ghi nhớ 1. Nội dung:

- Bức tranh thiên nhiên trên sông thu Bồn được miêu tả theo hành trình vượt thác là:

+ Cảnh đẹp êm đềm ở những vùng đồng bằng

+ Cảnh đẹp uy nghiêm của núi rừng.

- Hình ảnh quả cảm Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác đã làm nổi bật vẻ

của người trong cuộc.

-Con người được miêu tả theo lối đậm nhạt,miêu tả bằng cách chấm phá,lấy ngoại hình để khắc họa nội tâm,đó là cách miêu tả chọn lọc.

hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ.

2. Nghệ thuật:

- Phối hợp tả cảnh thiên nhiên, miêu tả ngoại hình, hành động của con người. Sử dụng phép nhân hóa, so sánh, các chi tiết miêu tả,…

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đó học để giải quyết các bài tập; rốn năng lực tiếp nhận thụng tin , định hướng phát triển tự học, hợp tác, chia sẻ.

- Thời gian: 5-7 phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

- Kĩ thuật: hợp tác, Vở luyện tập

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKn cần đạt IV Luyện tập

Qua bài văn, em cảm nhận ntn về thiên

IV Luyện tập.

1 Cảm nhận:

nhiên và con người lao động đã được miêu tả?

?Qua đó, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì?

GV: Bài văn tả cảnh, tả người toát lên t/c yêu quí của t/g đối với cảnh vật quê hương, nhất là t/c trân trọng dành cho người lao động. Bài văn là bài ca lao động của con người. Từ đó đã kín đáo

Thiên nhiên, hoang sơ, hùng vĩ.

Con người lao động khiêm tốn, quả cảm, dũng mãnh, quyết liệt trong công việc.

2 Tình cảm của tác giả :

- Yêu thiên nhiên, trân trọng người lao động, yêu quê hương.

biểu hiện t/y đất nước, dân tộc của nhà văn.

Câu 1. Nội dung miêu tả đầy đủ của văn bản là:

A. Sức mạnh của con thuyền.

B. Sức mạnh của con người.

C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ.

D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.

Câu 2. Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là:

A. Tả tâm trạng.

B. Tả thiên nhiên phong phú.

C. Tả hoạt động của con người.

D. Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên sinh động bằng những từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hoá.

Câu 3. Trong khi vượt thác, tác giả đã ví dượng Hương Thư với hình ảnh nào?

A. Một hiệp sĩ B. Một tráng sĩ C. Một lực sĩ D. Một dũng sĩ Hoạt động 4: VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để giải quyết tỡnh huống thực tiễn; rốn năng lực xử lớ tỡnh huống

Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đánh giá..

Kĩ thuật: hợp tác,

Thời gian: 3 phút

Hoạt động của Thầy Chuẩn KTKN cần đạt

?Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả của tác giả?

- Chọn vị trí quan sát thuận lợi, có trí tư- ởng tượng phong phú, có cảm xúc với đối tượng miêu tả.

Rèn năng lực làm văn miêu tả

Bước 4. Giao bài và hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2').

1. Bài cũ:

-Nêu ý nghĩa của phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên.

- Viết đoạn văn phân tích nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong Sông nước Cà MauVượt thác

2. – Bài mới

- So sánh. Làm các bài tập trong sgk

*GV: yêu cầu hs chuẩn bị tốt các công việc sau trước khi đến lớp:

1-Thống kê lỗi chính tả về phụ âm đầu mà bản thân và người cùng ở địa phương em thường mắc

2-Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi trong các trường hợp kể trên

3-Trong các từ ngữ thường viết sai chính tả, từ ngữ nào do viết sai chính tả mà dẫn đến hiểu sai về nghĩa

4-Nêu hướng sửa chữa các lỗi

*******************************************

Tuần 23 Tiết 86

SO SÁNH ( tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nói và viết.

II. TRỌNG TÂM:

1.Kiến thức:

- Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết.

2. Kĩ năng:

- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay.

- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.

3. Thái độ.

-Có ý thức vận dụng so sánh trong văn nói và viết của bản thân.

4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển -Năng lực tự học

-Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

-Năng lực giao tiếp Tiếng Việt/ Năng lực giao tiếp cảm thu thẩm mĩ.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

- Thầy: Soạn giáo án, BGĐT

- Trò: Trả lời câu hỏi sgk, tìm những thành ngữ, tục ngữ, câu thơ câu văn có sử dụng so sánh và phân tích tác dụng

IV: TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

* Bước 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

* Bước 2. Kiểm tra bài cũ:

* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.

* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới.

HS 1: - So sánh là gì? Cho 1 ví dụ trong các văn bản đã học?

HS 2: - Đặt 1 câu có so sánh. Nêu cấu tạo của mô hình so sánh trong câu em đặt.

* Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu:tạo sự chú ý và tâm thế cho hs ; rèn kĩ năng tự tin giao tiếp

* Thời gian: 2'

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,

* Kĩ thuật: trò chơi, động não

Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt

- GV tổ chức cho Hs trò chơi tiếp sức

Thi tìm nhanh nhưng thành ngữ, tục ngữ có chứa hình ảnh so sánh

GV dẫn vào bài: Ở tiết trước, các em đã được học và nắm được khái niệm, cấu tạo của phép so sánh. Trò chơi vừa rồi ta đã làm quen với kiểu so sánh ngang bằng, vậy còn có những kiểu so sánh nào khác nữa, tiết học hôm nay, cỏc em sẽ tỡm hiểu về cỏc kiểu so sánh và tác

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 209 - 233)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(1.089 trang)
w