Tìm hiểu chi tiết văn bản

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 830 - 838)

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ

Bài 4: Nhận xét tác dụng của câu mở đầu

II. Phân tích văn bản

2. Tìm hiểu chi tiết văn bản

a. Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử:

+ Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.

+ Khởi công 1898 - 4 năm sau hoàn thành.

+ Kiến trúc sư người Pháp thiết kế.

+ Nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà nội.

Hồng, song cầu Long Biên vẫn có ý nghĩa như thế nào?

- Giải thích từ "chứng nhân"? Tại sao tác giả lại đặt nhan đề như vậy?

Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả?

- Đọc thầm đoạn 2 của văn bản và nêu rõ nội dung?

- Cầu Long Biên khi mới khánh thành

-> Cách giới thiệu ngắn gọn, khái quát đầy đủ, thuyết phục. Hình ảnh nhân hoá trở thành nhan đề rất phù hợp với nội dung của bài viết.

b. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.

* Cầu Long Biên dưới thời Pháp thuộc:

+ Tên cầu: Đu-me. (Pôn Đu- me là tên

mang tên gì? Cái tên ấy gợi cho em suy nghĩ gì?

-Vì sao nói là chứng nhân đau thương của người Việt Nam thuộc địa?

toàn quyền Pháp ở Đông Dương.

- Đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Biện pháp tu từ ấy gợi cho em cảm xúc gì?

GV: Cầu được xây dựng trên đất nước Việt Nam. xây dựng bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân Việt Nam. Vậy mà tên cầu lại mang tên một kẻ thống trị đã thể hiện quyền thống trị của TDP trên đất nước Việt Nam, phản ánh một thời kì nô lệ, đau

+ Hình ảnh so sánh: Cây cầu như một dải lụa uốn lượn, vắt ngang sông Hồng ⇒ Gây cho người đọc bất ngờ lí thú vì sức mạnh của kĩ thuật cầu sắt sự tiến bộ của công nghệ làm cầu, lần đầu tiên được áp dụng ở VN.

* Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng

thương của dân tộc, gợi lên một cách thấm thía nỗi nhục của người dân mất nước.

- Năm 1945 cầu Đu-me được đổi tên là cầu Long Biên điều đó có ý nghĩa gì?

- Tác giả tả cụ thể về cây cầu nhằm mục đích gì?

- Việc trích dẫn một bài thơ và lời bản nhạc trong đoạn văn có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa nhân chứng

Tám đến nay:

- Giải thích tên cầu:

+ Việc đổi tên này có ý nghĩa rất quan trọng nó chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập của dân tộc.

+ Long Biên là tên một hồ bên làng Bắc Sông Hồng nơi cây cầu bắc qua.

- Tả cụ thể cây cầu

của cây cầu?

- Kỉ niệm cây cầu trong thời chống Mĩ được nhớ lại có gì giống và khác với thời chống Pháp?

- Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cây cầu vào những ngày nước lên có ý nghĩa gì? Vì sao người viết thầm cảm ơn cầu?

- Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có

- Cây cầu trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ là chứng nhân

- Cây cầu vào những ngày nước lên, bão lũ

- phương diện chống chọi lại thiên nhiên, bão lũ.

thêm những cây cầu nào bắc qua sông Hồng? Cầu Long Biên lúc này mang ý nghĩa nhân chứng gì?

- Câu văn cuối cùng " Còn tôi cố gắng....Việt Nam", câu văn đó gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả của bài viết này?

c. Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai:

+ Bắc qua sông Hồng có cầu Thăng Long, cầu Chương Dương : nhân chứng cho thời kì đổi mới nhanh chóng của đất nước

- ý tưởng nối nhịp cầu vô hình nơi du khách... ⇒ là một ý tưởng đẹp, mới và rất nhân văn, nhân bản. Với ý tưởng này cầu

Long Biên còn sống lâu, sẽ trẻ lại, sẽ thành điểm dừng chân du lịch khá lí thú với du khách năm Châu.

Như vậy: Cầu Long Biên là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam. Là nhịp cầu hoà bình và thân thiện.

Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.

- Em học tập được những nét nghệ thuật tiêu biểu nào của tác giả ý Lan qua văn bản này?

- Nêu nội dung cơ bản của văn bản và ý nghĩa văn bản?

Một phần của tài liệu VĂN 6 HK2 5hđ (Trang 830 - 838)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(1.089 trang)
w