* Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2`) 1. Bài cũ:
Lập dàn ý cho đề văn : Tả không khí đón giao thừa của gia đình em.
2. Bài mới:
- Luyện tập Phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh ( Tiếp theo) - Làm bài tập 1,2,3 sgk /47
+ Chọn chi tiết miêu tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn
+ Lập dàn ý phần thân bài cho đề văn: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
******************************************
Tuần 24 Tiết 89,90
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(An phông Xơ Đô đê) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là phương diện quan trọng của lòng yêu nước.Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm.
II. TRỌNG TÂM
1. Kiến thức:
- Nắm được cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm.
- ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện.
2. Kĩ năng:
- Kể tóm tắt truyện.
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
- Trình bày được suy ngĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.
Tích hợp kĩ năng sống: Núi viết chuẩn mực tiếng Việt 3. Thái độ:
- Yêu quý, tự hào về tiếng nói dân tộc.
4. Những năng lực cụ thể của HS cần phát triển
+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân:Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo.Năng lực tự quản bản thân
+ Năng lực xã hội:Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác
*Các năng lực riêng: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt.Năng lực cảm thụ thẩm mĩ những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của văn bản.
* Tích hợp liên môn: Địa lí, Lịch sử
III/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1.Thầy: Soạn giáo án ĐT, chuẩn bị ảnh chân dung tác giả, bản đồ nước Pháp, phiếu học tập.
2. Trò: Đọc, soạn bài, giấy, bút để thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước 1. ổn định tổ chức 1’
Bước 2. Kiểm tra bài cũ: 5’
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh.Tích hợp môn địa lí.
* Phương án: Kiểm tra trước khi vào bài mới.
Câu 1: Văn bản Vượt thác của ai? Viết về dòng sông nào ở đâu?
Câu 2: Em có cảm nhận gì về cảnh sắc thiên nhiên và hình ảnh con người miền Trung qua văn bản “Vượt thác” của Võ Quảng?
Đáp án:
Câu 1: 3 đ - Tác giả : Võ Quảng; viết về dòng sông Thu Bồn ở miền Trung Trung bộ
Câu 2: 7 đ - HS dựa vào nội dung ghi nhớ của bài học sgk.
Bước 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp.
* Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thuyết trình.
* Kỹ thuật : trò chơi, Động não.
* Thời gian: 1’.
Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt
Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người và nó có rất nhiều cách biểu hiện khác nhau. Trong tác phẩm
“Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước của người dân nước Pháp được biểu hiện cụ thể như thế nào qua một câu chuyện cảm động của chú bé Phrăng trong cuộc chiến tranh Pháp Phổ hồi thế kỉ thứ XVIII? Bài học hôm nay , cô và các em cùng tìm hiểu?
Tiết 93,94:
Đọc – Hiểu văn bản Buổi học cuối cùng
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu :Cảm nhận về bước đầu văn bản qua việc đọc Trình bày suy nghĩ , ý tưởng, cảm nhận về ý nghĩa của các tình tiết; rèn kĩ năng lực giải quyết vấn đề, ; cảm thụ, thưởng thức cái đẹp biểu hiện cụ thể qua những chi tiết nghệ thuật đặc sắc
* Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình. kể tóm tắt- Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, phân tích, bình giảng
* Kỹ thuật: Động não. Hỏi chuyên gia, thảo luận nhóm...
* Thời gian: 25 -30’.
Hoạt động của thầy Chuẩn KTKN cần đạt
I HD Tìm hiểu chung.
- Hướng dẫn đọc.
? Văn bản được viết theo PTBĐ nào? Pt chínhchính nào? Nêu cách đọc phù hợp - GV sửa lỗi, đọc mẫu một đoạn.
- Gọi HS kể tóm tắt.
? Tìm bố cục của văn bản? Nội dung từng phần?
I. Tìm hiểu chung.
1.Đọc, kể tóm tắt- bố cục - Phương thức biểu đạt:
- Miêu tả + Tự sự + Biểu cảm.
- Đọc
- Kể tóm tắt - Bố cục:
II . HDHS phân tích
? Hãy giới thiệu vài nét về chú bé Phrăng?
? Câu chuyện xoay quanh tâm trạng của nhân vật chú bé Phrăng. Tâm trạng của chú bé được biểu hiện trong những thời điểm nào?
? Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối
II . HS phân tích
(Là một chú bé ở vùng An-dát, vùng đất đã bị Phổ chiếm đóng, cậu ham chơi, lười học)
HS :
a. Trước buổi học b. Trong buổi học c. Kết thúc buổi học
cùng, chú bé Phrăng đã có ý định gì?Qua chi tiết đó , em thấy chú bé là người HS như thế nào?
? Cũng chính vào buổi sáng hôm ấy, chú bé nhận thấy có nhiều điều khác lạ. Hãy tìm những chi tiết trong văn bản miêu tả những điều đó trong các thời điểm sau:
? Những khác lạ đó khiến cho Phrăng có tâm trạng gì?
- Hs :Định trốn học nhưng cưỡng lại được. => chưa chăm, lười học
- Hs giải thích
+ Trên đường đến trường
? Nếu được giải thích cho chú bé , em hãy chỉ rõ những điều báo hiệu việc xảy ra khác thường, hệ trọng đó là gì ?
GV bình giảng: Một cậu bé vốn lười học, ham chơi, nay cũng thấy ngạc nhiên khó hiểu trước những bất thường đang diễn ra xung quanh của buổi sáng chủ. Điều báo hiệu bất thường, hệ trọng đó đã chi phối đến tâm trạng của chú bé trong suốt buổi
+ Quang cảnh ở trường + Không khí trong lớp học
-> Ngạc nhiên, khó hiểu.
- Hs thảo luận nhóm đôi, 3’/ Rèn kĩ
học cuối cùng ngày hôm đó.
? Từ khi buổi học bắt đầu, diễn biến tâm trạng của Phăng diễn ra như thế nào? Hãy phân tích.
Gợi ý: dựa vào các mốc thời điểm:
năng hợp tác, chia sẻ
- Khi biết đây là buổi học cuối cùng - Khi thầy gọi đọc bài
- Khi nghe thầy giảng bài tiếng Pháp + Khi biết đây là buổi học cuối cùng Choáng váng khi nghe thầy thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng ( cùng từ lúc này trong cậu dấy lên những tình cảm hết sức đặc biệt – Cậu ân
hận – tự giận mình chỉ mải chơi để vào giờ học cuối cùng mà mình chỉ mới biết viết tập toạng
- Khi thầy gọi đọc bài : Càng thấm thía, xấu hổ khi hôm nay, cậu không thuộc bài mà thầy không la mắng ,không phạt như mọi ngày chỉ nhẹ nhàng ” Con bị trừng phạt thế là đủ rồi, tai hoạ lớn của xứ An dát chúng ta là bao giờ cũng hoãn
?Trong số các chi tiết đó, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất về chú bé Phrăng. Vì sao?
? Qua các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng đó đã làm hiện lên hình ảnh một chú bé như thế nào ?
GV gợi ý: trong mối quan hệ với quân xâm
việc học đến ngày mai. Giờ đây những kẻ kia có quyền bảo ta rằng: “ Thế nào!
các ngươi tự nhận mình là dân Pháp, vậy mà các người chẳng biết đọc, biết viết tiếng của các người...”
- Khi nghe thầy giảng về tiếng Pháp:
mới thấy được sức mạnh, vẻ đẹp và ý nghĩa của tiếng Pháp; kinh ngạc vì chưa bao giờ thấy mình hiểu bài đến thế.
lược, với tiếng Pháp dân tộc, với thầy giáo....