CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 theo 5 hoạt động (mới 2021) (Trang 68 - 72)

Chương III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bài 16. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu được định nghĩa quần thể (quần thể di truyền) và tần số tương đối của các alen, các kiểu gen.

- Nêu được sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ.

2. Kỹ năng

- rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình

- Kĩ năng giải bài tập về cách tính tần số tương đối của các alen và kiểu gen.

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp, kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 3. Thái độ

- Yêu khoa học, tích cực trong học tập 4. Năng lực hướng tới :

- Năng lực tính toán, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL trình bày, NL sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT,..

II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học - Dạy học nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm - Vấn đáp - tìm tòi - Quan sát tranh - tìm tòi

III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án tiết 18- Bài 16 Cấu trúc di truyền của quần thể - Tranh vẽ bảng 16 sgk

2. Chuẩn bị của học sinh

- Nghiên cứu Bài 16 Cấu trúc di truyền của quần thể IV. Tiến trình lên lớp

1. Hoạt động khởi động/ tạo tình huống :

Gv giới thiệu nội dung chương mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các đặc trưng

di truyền của quần thể.

? Dấu hiệu nào là quan trọng nhất khi giới thiệu ĐN quần thể giao phối? Vì sao?

HS: Các cá thể/ QT có khả năng giao phối

I. Khái niệm QT (QT di truyền) 1. Định nghĩa.

Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất

với sác xuất ngang nhau; - Cách li mức độ nhất định với QT khác hay mối QT có KG đặc trưng và tần số ổn định.

? Từ đó, cho biết thế nào là quần thể về mặt giao phối?

? Tính tần số tương đối của các alen IA , IB , I0 trong một số quần thể người sau đây và kết luận về đặc trưng của mỗi quần thể.

Dân tộc

Tần số các nhóm máu (%) T số tương đối

0 A B AB

Nga 39.2 35.8 23.2 8.1 Ấn 32.9 29.5 37.2 8.1 Thổ

dân Úc

54.3 40.9 3.8 1.0

Việt Nam

48.3 19.4 27.9 4.2

1. Dưới đây là bảng về sự biến đổi thành phần KG của QT tự thụ phấn qua các thế hệ

Thế hệ

Tỷ lệ KG đồng hợp

Tỷ lệ KG dị

hợp

Tần số

0 0 100(1) P(A) q(a)

1 2 3 n

50% (1- 1/2) 75%

50%(1/2) 25%

12,5%

Hoàn thành bảng trên và rút ra nhận xét về cấu trúc di truyền của QT tự phối hoặc tự thụ phấn.

Nhận xét tần số của các alen và tần số các KG cây tự thụ phấn qua các thế hệ ? - GV: Ở thế hệ thứ n thì cấu trúc DT của quần thể là như thế nào?

AA= aa = 1- (1/2)n:2

Aa = (1/2)n. Khi n → ∞ thì lim (1/2n) →0 Lim [1- (1/2)n ] →1

- GV: Quần thể giao phối gần là gì? Tại sao luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho

định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống.

2. Đặc trưng di truyền của QT

* Vốn gen : tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định, các đặc điểm của vốn gen thể hiện thông qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen.

* Tần số alen:

- Tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.

* Tần số kiểu gen của quần thể: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể

II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN.

1. Quần thể tự thụ phấn.

* Công thức tổng quát cho tần số kiểu gen ở thế hệ thứ n của quần thể tự thụ phấn là:

Tần số KG AA=(1 1 2

 n

−  ÷  )/2 Tần số KG Aa = 1

2

 n

 ÷  Tần số KG aa = (1 1

2

 n

−  ÷  )/2

* Kết luận:

- Tần số kiểu gen dị hợp giảm dần, đồng hợp tử tăng dần , gây thoái hóa giống - Tần số kiểu gen thay đổi, tần số alen

người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau?

- HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời

không đổi qua các thế hệ

*Vai trò: Tự thụ phấn là phương pháp tạo dòng thuần ở thực vật

2. Quần thể giao phối gần:

- Ở các loài động vật, hiện tượng cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau thì gọi là giao phối gần (giao phối cận huyết)

- Qua các thế hệ giao phối gần thì tần số kiểu gen dị hợp giảm dần và tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.

3. Hoạt động luyện tập :

Câu 1: Nêu công thức tổng quát xác định tần số alen cho thế hệ n của quần thể tự phối Công thức tổng quát cho tần số kiểu gen ở thế hệ thứ n của quần thể tự thụ phối là:

* Nếu quần thể ban đầu có tỉ lệ các loại KG là: xAA: yAa: zaa. thì ở thế hệ thứ n ta có:AA = { x + [ y-(1/2)n.y ] : 2 } ; aa = { z + [ y-(1/2)n.y ] :2 } ; Aa = y. (1/2)n

Câu 2: Quần thể đậu Hà làn gen quy định màu hoa đỏ có 2 loại alen: A - là hoa đỏ, a – là hoa trắng.

Giả sử quần thể đậu có 1000 cây với 500 cây có KG AA, 200 cây có KG Aa, và 300 cây có KG aa.

(?) Tính tần số alen A trong quần thể cây này là bao nhiêu?

Đáp án: f (A) = 0.5 + 0.1 = 0.6 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng

Tại sao luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần trong vòng 3 đời kết hôn với nhau?

Đáp án : Vì hôn phối gần sinh con bị chết non, khuyết tật di truyền 20- 30% --> cấm kết hôn trong vòng 3 đời.

V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC 1. Hướng dẫn học bài cũ

HS làm BT 4 SGK; nhắc lại cách tính tần số alen, tần số KG 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới

Chuẩn bị bài 22. Trạng thái cân bằng của quần thể HS hoàn thành nội dung sau:

+Khái niệm quần thể ngẫu phối

+Đặc trưng di truyền của quần thể ngẫu phối

+Cơ sở xác định sự đa hình về KG và KH trong QTNP +Trạng thái cân bằng của QT

+Điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật Hacđi- Vanbec

Tiết: 19 Ngày soạn: 02/11/2019

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 theo 5 hoạt động (mới 2021) (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w