Article XII. Hoạt động 5: mở rộng, bổ xung ý tưởng sáng tạo 15 phút
Bài 16 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
D. Mức độ vận dung cao
Câu 1: Sự đốt cháy nhiên liệu trong động cơ: nhiên liệu được đốt cháy trong động cơ, đó là quá trình oxi hoá, sinh ra năng lượng và năng lượng này chuyển hoá thành công có ích cho động cơ hoạt động. Bao gồm các quá trình đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch như xăng, dầu, khí đốt… Và các quá trình này sinh ra các khí thải gây ô nhiễm môi trường như: các oxit của nitơ (N2Ox), các oxit của cacbon (CO, CO2), khí SO2.
A. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
B. Giải thích hiện tượng mưa axit và tác hại của mưa axit?
Câu 2: Quá trình lên men: Phản ứng lên men: Dưới tác dụng của các chất xúc tác men do vi sinh vật tiết ra chất đường bị phân tách thành các sản phẩm kháC.
Các chất men khác nhau gây ra những quá trình lên men khác nhau. Quá trình lên men xảy ra qua nhiều giai đoạn.
Ví dụ: Một số phản ứng lên men của glucoza và fructozo + Lên men êtylic tạo thành ancol êtylic:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
+ Lên men butyric tạo thành axit butyric:
C6H12O6 → CH3- CH2- CH2-COOH + 2H2 + 2CO2
+ Lên men lactic tạo thành axit lactic:
C6H12O6 → 2CH3 -CHOH - COOH
+ Lên men limônic tạo thành axit limônic:(citric)
C6H12O6 +3O → HOOC- CH2-C(COOH)(OH)-CH2-COOH + 2H2O
+ Ancol etylic lên men giấm thành axit axetic: đây là phương pháp cổ điển điều chế axit axetic, tức là oxi hóa rượu etylic bằng oxi không khí, có mặt men giấm thành axit axetic:
CH3 – CH2 – OH + O2 à CH3 – COOH + H2O a. Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng trên?
b. Tính lượng glucozo cần dùng để sản xuất 1 lít giấm ăn có nồng độ 10%. Biết hiệu suất của cả quá trình là 50%.
KÝ DUYỆT Ngày / / 2020
Ngày soạn:
26/10/2020 Tiết:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức về: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử, phân loại phản ứng oxi hoá khử.
2. Kĩ năng
- Hệ thống kĩ năng làm bài tập viết cấu hình electron, xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Dự doán tính chất của các nguyên tố.
- So sánh tính kim loại, phi kim và tính axit, bazơ, bán kính độ âm điện.
- Biểu diễn sự tạo thành liên kết công hoá trị và liên kết ion.
- Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử
- Tính toán trong trường hợp bài toán đơn giản.
II- CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống bài tập
- HS: Chuẩn bị ôn tập lại về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Lời dẫn: Hệ thống lại kiến thức trong học kì 1.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (tiết 1)
GV hệ thống kiến thức.
HS làm bài tập: Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 82, trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron, nguyên tố X là nguyên tố gì, X là kim loại phi kim hay khí hiếm, X có mấy lớp electron?
I- HỆ THỐNG KIẾN THỨC 1) Cấu tạo nguyên tử
Ntử Lớp vỏ: e (-)
Hạt nhân: p(+), n(0) Số p = số e = số Z = trị số của Z+
A= n + p
Đồng vị: Cùng p, khác n.
1 1 2 2
1 2
M x M x
M x x
GV hệ thống kiến thức.
HS làm bài tập: Xác định vị trí của Na? So sánh tính kim loại, bán kính, độ âm điện của Na và Mg?
GV hệ thống kiến thức.
HS làm bài tập:
Biểu diễn sự hình thành liên kết CHT của PH3? Tính hiệu số độ âm điện?
Biểu diễn sự hình thành liên kết ion của NaCl? Tính hiệu số độ âm điện?
GV hệ thống kiến thức.
Hoạt động 2: Chữa bài tập (tiết 2)
2) Bảng tuần hoàn - Vị trí STT = số eletron Chu kì = số lớp electron Nhóm A = số e lớp ngoài cùng
- Các quy luật: Pkim, axit, Kloại, bazơ, R
3) Liên kết hoá học - Liên kết cộng hoá trị.
- Liên kết ion.
Hiệu số độ âm điện:
Loại liên kết
0 CHT không pcực CHT phân cực
Ion
4) Phản ứng oxi hoá - khử - Xác định số oxi hoá.
- Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá - khử:
Bước 1: Xác định số oxi hoá, phát hiện chất khử và chất oxi hoá.
Bước 2: Thể hiện sự khử và sự oxi hoá.
Cân bằng số e cho = số e nhận.
Bước 3: Thêm hệ số vào phương trình phản ứng.
II- BÀI TẬP
Bài 1: Cho phản ứng:
HS làm các bài tập GV hướng dẫn:
Cân bằng phương trình phản ứng?
Để tính được thể tích của khí phải tìm được đại lượng nào?
Làm thế nào để tìm được số mol của khí?
Cu + HNO3 Cu (NO3)2 + NO + H2O
Với 6, 4 g Cu thì thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc)?
15, 2 gam KMnO4 phản ứng hoàn toàn với HClđ thì thu được bao biêu lít khí Cl2? Biết phương trình phản ứng là
KMnO4 + HClđ KCl + Cl2+ MnCl2 + H2O.
IV- DẶN DÒ
- GV yêu cầu HS về nhà ôn tập, chuẩn bị kiến thức để kiểm tra.
V- RÚT KINH NGHIỆM
Krông Năng, ngày tháng năm 2020 Ký duyệt
Ngày soạn:
28/10/2020 Tiết: 36
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10
I – Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
a/ Thành phần ngtử, hạt nhân ngtử, nguyên tố hóa học, đồng vị, ngtử khối TB
b/ Sự chuyên động của e ngtử, obitan ngtử, lớp và phân lớp electron
c/ Bảng HTTH, sự bđổi tuần hoàn, cấu hình e, đại lượng VL, tính KL–PK, ý nghĩa bảng HTTH
d/ LK ion, LK cộng hóa trị, LK kim loại, sự lai hóa của obitan ngtử, hóa trị, số oxi hóa
e/ Phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học trong hóa học vô cơ f/ Tính chất của clo, axit clohiđric, hợp chất có oxi của clo
2. Kĩ năng:
a/ Giải nhanh và chính xác các bài tập trắc nghiệm
b/ Giải các BT về: Thành phần ngtử, ngtố hóa học, đồng vị, ngtử khối TB, HCl, số oxh
3. Thái độ:
a/ Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
b/ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II – Hình thức đề kiểm tra:
- Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (50%) và TNTL (50%) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức Nhận Cộng
biết
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
cao
N 1. Xác định cấu hình electron nguyên tử, ion dựa vào số hiệu nguyên tử
2 0,
5
2 0, 5
4 1, 0 10%
2. Xác định vị trí nguyên tử trong bảng tuần hoàn dựa vào cấu hình electron nguyên tử
2 0,
5
2
0, 5 5%
3. Từ cấu hình electron nguyên tử. Dự đoán loại nguyên tố
1 0, 25
2 0, 5
3 0, 75 7, 5%
4. Xác định loai liên kết trong các hợp chất
2 0,
5
2 0, 5 5%
5. Xác định số oxi hóa 2
0, 5
2 0, 5
4 1, 0 10%
6. Phản ứng oxi hóa - khử
1 0, 25
4 1, 0
1 2,
0 5
3, 25 32, 5%
7. Nguyên tử - Đồng vị
2 2, 5
1 0,
5 3
3, 0 30%
Tổng 10
2, 5 25
%
10 2, 5 25%
2 2, 5
25
%
2 2,
5 25
% 24
10 100%