Article XII. Hoạt động 5: mở rộng, bổ xung ý tưởng sáng tạo 15 phút
D. Hoạt động vận dụng( 5 phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
HS làm việc nhóm hoặc cặp đôi để trao đổi giúp đỡ nhau cùng giải quyết các
câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp: theo dõi đại diện nhóm báo cáo HS khác góp ý bổ sung.
GV giúp đỡ HS nhận ra các chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức- phương pháp giải bài tập.
3 . Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
4. Đánh giá kết quả hoạt động:
- Thông qua quan sát : trong quá trình HS hoạt động nhóm, cá nhân GVquan sát các hoạt động của HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS có biện pháp hỗ trợ hợp lý và kịp thời.
- Thông qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ xung của các nhóm khác GV chốt các kiến thức để HS hoàn thiện vào vở.
E. Hoạt động: vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 1 phút) a. Mục tiêu hoạt động
Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GVchia lớp thành các cặp đôi, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau:
1. Nêu một số muối thường gặp trong đời sống hằng ngày?
- Tác dụng đến môi trường và sức khỏe của con người.
2. Tìm hiểu về hiện tượng “ nhiễm mặn” ở đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh hưởng của hiện tượng “ nhiễm mặn” đến đời sống và sản xuất?
Sản phẩm được chấp nhận khi của 2 bạn cùng thực hiện.
c. Sản phẩm, đánh giá của hoạt động:
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm.
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1 vào đầu giờ tiết sau.
GVcần kịp thời động viên, khích lệ HS.
F. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị bài tiết học tiếp theo. ( 1 phút) + Về nhà học bài và làm bài tập: 4, 5, 6, 7, 8 sách giáo khoa trang 96
+ HS đọc tài liệu tìm hiểu về đơn chất Clo (sgk lớp 9, 10)
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2:
A- Hoạt động trải nghiệm kết nối ( 8 phút) Hoạt động 1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho Flo tác dụng với Fe, H2, H2O.
2. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho Clo tác dụng với Fe, H2, H2O, dd NaBr.
3. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho Brom tác dụng với Fe, H2, H2O.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Đội trưởng 4 đội chơi chọn câu hỏi trả lời trong thời gian 1 phút 30 giây.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các đội câu hỏi thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Ban giám khảo cho điểm các nhóm.
GVtheo dõi, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết và giám sát ban giám khảo cho điểm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút) Hoạt động 2:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
1.Viết phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa của Iot yếu hơn Clo 2. Dẫn 11,2 lit khí Clo ở đkc vào dd KI dư. Tính khối lượng I2 thu được sau phản ứng?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1.Viết phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa của Iot yếu hơn Clo
0 0 0 2 1
2 t 2
Fe I ���Fe I
0 0 0 3 1
2 3
2Fe3Cl ��t �2FeCl
2. Dẫn 11,2 lit khí Clo ở đkc vào dd KI dư. Tính khối lượng I2 thu được sau phản ứng?
Cl2 + 2 KI → 2 KCl + I2
2 2
11, 2
0,5 ( ) 22, 4
I Cl
n n mol
2 0,5*127 *2 127
mI gam
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Các nhóm dùng bảng phụ GVđể báo cáo.
- Thời gian báo cáo mỗi nhóm tối đa 1 phút 30 giây.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung kiến thức nếu thiếu hoặc sai .
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm đánh giá kết quả theo các tiêu chí chấm điểm.
- BGK chấm điểm các nhóm
- GVquan sát, hỗ trợ HS các nhóm khi cần thiết.
Hoạt động 3:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
- GVgiao phiếu học tập cho HS hoạt động theo nhóm:
1. Flo, Clo, Brom và Iot cùng t/d được với chất nào sau đây:
A. NaI B. Au C. Dd hồ tinh bột D. H2
2. Vì sao trong nhóm halogen tính oxi hóa giảm từ F đến I ?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Các nhóm dùng bảng phụ GVđể báo cáo.
- Thời gian báo cáo mỗi nhóm tối đa 1 phút 30 giây.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung kiến thức nếu thiếu hoặc sai .
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm đánh giá kết quả theo các tiêu chí chấm điểm.
- BGK chấm điểm các nhóm
- GVquan sát, hỗ trợ HS các nhóm khi cần thiết.
C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút) Hoạt động 4:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trả lời câu hỏi Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
MnO2��� 1 Cl2 ��� 2 Clorua vôi ��� 3 CaCl2��� 4 AgCl Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu vào một lượng vừa đủ dung dich axit clohiđric 0,5M thu được 2,24 lit khí hiđro (đktc). Tính % khối lượng từng chất trong Y?
Câu 3: Cho 4 gam kim loại A có hoá trị không đổi phản ứng vừa đủ với 2,24 lít khí clo (đkc) thu được hợp chất B. Tìm công thức hoá học của B?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các HS thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Ban giám khảo cho điểm các HS.
GVtheo dõi, hỗ trợ các HS khi cần thiết và giám sát ban giám khảo cho điểm.
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) Hoạt động 6:
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
Viết PTHH hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ đk nếu có) IôtBrômCloHiđrocloruaSắt(II)cloruaSắt(III)clorua
Bài 2: Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH, AgNO3, CaCl2, NaNO3?
HS làm việc nhóm hoặc cặp đôi để trao đổi giúp đỡ nhau cùng giải quyết các câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp: theo dõi đại diện nhóm báo cáo HS khác góp ý bổ sung.
GV giúp đỡ HS nhận ra các chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức- phương pháp giải bài tập.
3 . Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
4. Đánh giá kết quả hoạt động:
- Thông qua quan sát : trong quá trình HS hoạt động nhóm, cá nhân GVquan sát các hoạt động của HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS có biện pháp hỗ trợ hợp lý và kịp thời.
- Thông qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ xung của các nhóm khác GV chốt các kiến thức để HS hoàn thiện vào vở.
E. Hoạt động: vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 1 phút) a. Mục tiêu hoạt động
Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GVchia lớp thành các cặp đôi, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau:
Tìm một số mẫu quặng có chứa nguyên tố halogen có trong tự nhiên?
- Quan sát nêu đặc điểm các quặng, thử một số tính chất hóa học?
Sản phẩm được chấp nhận khi của 2 bạn cùng thực hiện.
c. Sản phẩm, đánh giá của hoạt động:
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm.
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1 vào đầu giờ tiết sau.
GVcần kịp thời động viên, khích lệ HS.
F. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị bài tiết học tiếp theo. ( 1 phút) + Về nhà học bài và làm bài tập: sách bài tập
+ HS nghiên cứu bài sơ lược hợp chất có chứa oxi của clo Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn bài: 13/1/2021 Tiết dạy: 46
Hoa Lư, ngày…….tháng……..năm 2021
Kí duyệt
Nguyễn Mạnh Hà BÀI LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT CỦA FLO, BROM. IOT
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Giới thiệu chung
- Tiết học củng cố kiến thức flo, brom, iot và các hợp chất của chúng.
- Bài giảng được thiết kế theo hướng: GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập còn HS thực hiện các nhiệm vụ do GV chuyển giao một cách chủ động, tích cực. GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp HS giải quyết vấn đề học tập một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho HS.
- Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức, ôn tập về tính chất của flo, brom, iot và các hợp chất của chúng. So sánh tính oxihóa của đơn chât và một số hợp chất của halogen
b) Kĩ năng:
Trên cơ sở các kiến thức hóa học của chương halogen. Luyện tập kỹ năng giải các bài tập hóa học, chú ý bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
c) Thái độ:
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác.
- Rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu.
2. Định hướng triển các năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học giải quyết vấn đề thực tiễn - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực tính toán hóa học II. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn bị các phiếu học tập, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS:
- Ôn tập lại các kiến thức cũ đã học.
- Chuẩn bị một số nội dung và làm các bài tập theo yêu cầu của GV.
c. Phương pháp dạy học:
- Sử dụng phương pháp dạy học .
- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
III. Chuỗi các hoạt động học:
1.Giới thiệu chung
HĐ trải nghiệm, kết nối: Củng cố lại các kiến thức đã học về halogen.
HĐ hình thành kiến thức: GVgiúp HS hình thành phương pháp giải một số dạng bài tập: Viết phương trình phản ứng, bài tập HCl tác dụng với kim loại, hợp chất; bài toán halogen tác dụng với dung dịch muối, nhận biết halogen và các hợp chất của chúng