Mốc trắng và nấm rơm

Một phần của tài liệu Sinh 6 phát triển năng lực phẩm chất soạn 5 hoạt động (Trang 337 - 342)

CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết: 55 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

A. Mốc trắng và nấm rơm

1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, không có vách ngăn giữa cac tế bào, trong suốt không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu nào

- Mốc trắng dinh dỡng bằng hình thức hoại sinh các mốc bám chặt vào bánh mì hay cơm thiu hút lấy nớc và chất hữu cơ để sống - Mốc trắng sinh sản bằng bào tử, hình thức sinh sản vô tính

2. Một vài loại mốc khác SGK

quyết vấn đề - HT: hđ cá nhân

Gv: treo h 51.2 sgk giới thiệu sơ lợc các loại mốc trắng trả lời câu hỏi H: Phân biệt cỏc loại mốc này với mốc trắng?

Hs: Mốc tơng màu vàng hoa câu dùng làm tơng, mốc rợu làm rợu màu trắng, mốc xanh thờng thấy ở vỏ cam, bởi

H: VËy rót ra kÕt luËn g×?

Gv: Giới thiệu quy trình làm tơng hay làm rợu để hs hiểu biết

Gv: Nhận xét chốt lại

Hoạt động 3: Tìm hiểu về nấm rơm

- PP: dạy học đặt và giải quyết vấn đề, quan sát tìm tòi

- KT: đặt câu hỏi

- Định hướng NL: NL quan sát; NL giải quyết vấn đề

- HT: hđ cá nhân

- GV: yêu cầu HS quan sát mẫu vật kết hợp với H. 51.3 A, trả lời câu hỏi:

Cây nấm gồm mấy phần?

Mặt dưới mũ nấm được cấu tạo như thế nào?

- HS : quan sát mẫu vật, kết hợp hình SGk, đọc thông tin và thảo luận nhóm để thống nhất đáp án. Hai HS đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung.

Dưới sự hướng dẫn của GV, trong đàm thoại các em phải nêu được:

Cây nấm rơm (hay nấm mũ khác) gồm hai phần: phần sợi nấm (bám trên giá thể) là

- Nhân dân ta biết sử dụng lợi ích của một số loại mốc phục vụ đời sống như mốc tương để làm tương, nấm men để làm rượu bia. Các nhà khoa học còn phát hiện ra vai trò của một loại mốc xanh để tạo ra kháng sinh.

II. Nấm rơm:

- Cấu tạo nấm rơm có

+ Nấm sợi là cơ quan sinh dỡng và phần mũ là cơ quan sinh san, mũ nằm trên cuống nấm, dới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều tế bào

+ Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có hai nhân và không có chất diệp lục

cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm (nằm trên cuống nấm) là cơ quan sinh sản (gồm có mũ nấm, các phiến mỏng và cuống nấm).

Mặt dưới mũ nấm được cấu tạo bằng các phiến mỏng.

Bước2- GV:cho từng nhóm HS lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên kính, dùng kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi, rút ra nhận xét.

- HS : làm theo hướng dẫn của GV. Đại diện một vài nhóm HS nêu nhận xét của nhóm, các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.

- GV:chỉnh sửa, bổ sung và chốt lại: trong phiến mỏng của mũ nấm chứa nhiều chất (hạt) nhỏ. Đó là bào tử lưu ý HS : nấm rơm dinh dưỡng bằng hoại sinh và sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

- GV:Điều quan trọng các em học được hôm nay là gì? Theo em có vấn đề nào mà em chưa giải đáp được?

Bước3- HS : suy nghĩ, viết ra giấy những điều các em học được và những gì các em chưa giải đáp được. Trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút.

2.3. Hoạt động luyện tập

- PP: dạy học đặt và giải quyết vấn đề - KT: đặt câu hỏi

- Định hướng NL: NL giải quyết vấn đề - HT: hđ cá nhân

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.

H: Nấm mốc trắng có hình thức dinh dỡng là:

a. Hoại sinh b. Ký sinh c. Cộng sinh d. Tự dỡng Đáp án: a

H: Hình thức sinh sản của nấm mốc trắng là gì?

a. Bằng tiếp hợp b. Bằng phân đôi c. Bằng bào tử d. Bằng

đứt đoạn Đáp án: c

2.4. Hoạt động vận dụng

- Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?

Tế bào đều không có chất diệp lục nên không có khả năng chế tạo chất hữu cơ.

Điều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Đọc phần “Em có biết”

- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 57, trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?

+ Nấm có tầm quan trọng như thế nào?

Tuần: 33 Ngày soạn: 1/4 Ngày dạy:

Tiết 63: NÊm (tt) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Nêu được nấm có hại gây nên 1 số bệnh cho cây, động vật và người.

Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản,tác hại và công dụng của nấm.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng quan sát , vận dụng kiến thức giải thích các hiện tợng thực tế.

3. Thái độ:

Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại phòng ngừa một số bệnh ngoài da

4. Năng lực, phẩm chất:

Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV - Mẫu nấm có ích, hơng, rơm, linh chi

- Một số bộ phận bộ phận cây bị bệnh nấm - tranh phãng to H 51.4-H 51.7 sgk

2. HS Nghiên cứu bài trước ở nhà.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- PPDH: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

- KTDH: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức

- kiểm tra sĩ số 1' 6A: 6B:

- Kiểm tra bài cũ

H: Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?

2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động 5'

- PP: dạy học đặt và giải quyết vấn đề - KT: đặt câu hỏi

- HT: hđ tòan lớp

- Vào bài : Trong tự nhiên có rất nhiều loại nấm khác nhau, nhng chúng có nhiều đặc điểm giống nhau về điều kiện sống, cách dinh dỡng.

Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này qua Bàihọc này.

2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về

đặc điểm sinh học

- PP: dạy học đặt và giải quyết vấn đề - KT: đặt câu hỏi

- Định hướng NL: NL giải quyết vấn đề - HT: hđ nhóm, cá nhân

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk thảo luận trả lời câu hỏi.

H: Tại sao khi muốn gây mốc trắng ngời ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và có thể vẩy thêm ít nớc?

Hs: Bào tử nấm mốc phát triển nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

H: Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng

hoặc để nơi ẩm thờng bị nấm mèc?

Hs: Do nấm có chất hữu cơ sẵn, nấm không cần ánh sáng , cần

Một phần của tài liệu Sinh 6 phát triển năng lực phẩm chất soạn 5 hoạt động (Trang 337 - 342)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(363 trang)
w