Mục tiêu: Biết công thức hóa học của đơn chất, KHHH của đơn chất Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
7’
GV Hạt hợp thành của đơn chất kim loại gọi là gì? Cho ví dụ về đơn chất kim loại, nêu tên nguyên tố hoá học tạo kim loại đó và viết kí hiệu hoá học của nguyên tố?
GV Với kim loại kí hiệu hoá học được gọi là CTHH.
Hãy viết CTHH của kim loại đồng, sắt,kali.
GV Theo minh hoạ khí oxi, khí hiđro thì hạt hợp thành của đơn chất này có bao nhiêu nguyên tử?
HS nhóm thảo luận và phát biểu.
HS nhóm phát biểu.
I.Công thức hoá học của đơn chất.
Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố.
Đơn chất: Ax
A: kí hiệu nguyên tố.
x: chỉ số.
VD: Sắt: Fe Khí hidro : H2
GV Giới thiệu CTHH khí oxi, khí hiđrô viết lên bảng.
GV nêu cách viết CTHH của đơn chất kim loại? Đơn chất khí?
HS nhóm thảo luận và phát biểu. Sau đó đọc SGK phần 1/I.
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức hoá học của hợp chất.
Mục tiêu: Biết công thức hóa học của đơn chất, KHHH của hợp chất Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
8’
GV: Gọi một học sinh nhắc lại định nghĩa về hợp chất.
GV theo minh hoạ nước muối ăn thì hạt hợp thành của các hợp chất trên gồm các nguyên tử liên kết tế nào?
GV giới thiệu CTHH của nước, muối ăn viết lên bảng.
GV: Giả sử kí hiệu hoá học của các nguyên tố tạo nên chất là A,B,C...
và số nguyên tử của mỗi nguyên tố lần lượt là x,y,z...
? Vậy công thức hoá học của hợp chất được viết ở dạng chung như thế nào.
Nêu cách viết CTHH của hợp chất?
HS: Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
HS nhóm phát biểu sau đó đọc SGK phần 2/I.
HS: Công thức chung là: AxBy
AxByCz
HS: Trả lời
II.Công thức hoá học của hợp chất.
Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu hoá học của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
AxBy hay AxByCz.
A, B. C là kí hiệu của ngưyên tố.
x, y, z là chỉ số.
VD: Khí metan: CH4
Nhôm oxit: Al2O3
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của công thức hoá học:
Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của CTHH Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình 14’ GV: Mỗi kí hiệu hoá học chỉ một
nguyên tử của nguyên tố. Vậy mỗi công thức hoá học chỉ một phân tử của chất được không? Vì sao?
GV: Cho công thức hoá học của axit sunfuric là H2SO4 (viết lên bảng) các em hãy nêu những ý biết được từ công thức này?
GV: Một công thức hoá học của chất có ý nghĩa thế nào?
GV: Yêu cầu HS đọc phần cần lưu ý.
HS phát biểu.
HS nhận xét
HS nhóm trao đổi và phát biểu.
HS trao đỗi và phát biểu.
HS lớp nhận xét HS: Đọc sgk
III.Ý nghĩa của công thức hoá học:
1. Mỗi công thức hoá học còn chỉ một phân tử của chất.
2. Ý nghĩa: CTHH cho biết:
- Tên nguyên tố hoá học tạo ra chất.
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử.
- Phân tử khối Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
9’ GV: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần đọc thêm SGK
HS: Thực hiện theo lệnh
BT1: Ng/tố HH; KHHH;
Hợp chất; ng/tố HH;
GV: Cho Hs làm BT1, 1, 2a,d;3a /sgk
GV: Nhận xét và kết luận GV: Dặn dò HS
1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK
2.Bài sắp học: HOÁ TRỊ GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Trả lời cá nhân BT1
HS: Thảo lụân làm Bt2,3
HS: Nhận xét
HS: Nhận TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
KHHH; ng/tử của nguyên tố đó; phân tử
BT2: a. Khí Clo do nguyên tố clo tạo ra
- Có 2 ng/tử trong 1 p/tử - P/tử khối bằng: 71 ( đvC) b. Axit sunfuric do 3 nguyên tố tạo ra: H, O, S - Có 2H, 1S, 4O trong 1 p/tử - P/tử khối bằng: 98 ( đvC) BT3a: CaO
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...
...
---ca&bd--- Tuần 7
Tiết 13 Bài 10 . HOÁ TRỊ
NS: 23/9/2011 ND: 26/9/2011 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị.
- Hiểu được quy tắc về hoá trị trong hợp chất hai nguyên tố. Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm nguyên tử.
2.Kỹ năng:
- Có kỹ năng lập công thức hợp chất hai nguyên tố, tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất.
3.Thái đô:
- Yêu thích khoa học và môn học.
II.Chuẩn bị:
GV: - Bảng ghi hoá trị một số nguyên tố (bảng 1 trang 42)
- Bảng ghi hoá trị một số nhóm nguyên tử (bảng 2 trang 43).
HS: Nghiên cứu nội dung bài học
III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết
Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 7’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp
Gv: Kiểm tra bài củ
1. -Nêu cách viết công thức hoá học
HS: Báo cáo Bài 10 . HOÁ TRỊ
-Ý nghĩa của công thức hóa học GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS
HS1: Trả lời lí thuyết
HS2: Nhận xét \
Hoạt động 2: Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
Mục tiêu: Biết cách xác định hóa trị của các nguyên tố hóa học Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
20’
GV: Người ta quy ước gán cho H hoá trị 1. Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm và cho biết hoá trị của S, C trong các chất sau: CH4, H2S.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích tại sao lại xác định được các hoá trị đó.
GV: Nhận xét bổ xung.
GV: Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với oxi (hoá trị của oxi bằng hai đơn vị).
GV: Lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Yêu cầu học sinh xác định hoá trị của kali, kẽm, lưu huỳnh trong các công thức: K2O, ZnO, SO2. - GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
GV: Giới thiệu cách xác định hoá trị của một nhóm nguyên tử.
Ví dụ: Trong công thức H2SO4 ta xác định được nhóm (SO4) hoá trị II vì nhóm nguyên tử đó liên kết được với 2 nguyên tử hiđro.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận xác định hoá trị của các nhóm nguyên tử (PO4), (NO3), (CO2) trong các chất sau: H3PO4, HNO3, H2CO3.
VD: Từ công thức HCl, NH3
Người ta xác định được Cl hoá trị I, N hoá trị II.
HS: S có hoá trị II, C có hoá trị IV
+ CH4: C có hoá trị IV vì một nguyên tử cacbon liên kết được với 4 nguyên tử hiđro + H2S: S có hó trị II vì một nguyên tử S có thể liên kết được với 2 nguyên tử hiđro.
HS: Các nhóm tiến hành thảo luận.
+ K2O: K có hoá trị I vì 2 ng/tử kali liên kết với mọt nguyên tử oxi.
+ ZnO: kẽm hoá trị II + SO2: S có hoá trị IV.
HS: Tiến hành thảo luận nhóm.
+ H3PO4: Nhóm (PO4) có hoá trị III vì nhóm
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
Hoá trị của nguyên tố được xác định theo:
- Hoá trị của H được chọn làm đơn vị.
- Hoá tri của O bằng 2 đơn vị.
- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
GV: Giới thiệu cho học sinh bảng 1,2 (SGK tr. 42,43) và học thuộc hoá trị của một số nguyên tố thường gặp.
GV: Từ những ví dụ mà chúng ta đã nghiên cứu một em hãy cho biết hoá trị là gì?
GV: Nhận xét, bổ xung.
GV: Đưa ra kết luận.
nguyên tử này liên kết được với 3 nguyên tử hiđro.
+ HNO3: Nhóm (NO3) có hoá trị I.
+ H2CO3: Nhóm (CO2) có hoá trị II.
HS: Trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hoá trị Mục tiêu: Biết được quy tắc hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tố Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
10’ Gv: Từ CTHH Na2O và hoá trị Na (I), O (II) hãy lập tích số giữa hoá trị và chỉ số hoá trị của từng nguyên tố rồi nêu nhận xét về các tích số này?
GV: Phát biểu quy tắc hoá trị.?
GV: Áp dụng quy tắc hoá trị để làm gì?
Vận dụng quy tắc hoá trị trong công thức Al2O 3 thì viết thế nào?
Hs nhóm thực hiện và phát biểu.
Yêu cầu 3 HS đọc lại quy tắc hoá trị (SGK) HS nhóm trao đổi và trả lời.
II. Quy tắc hoá trị.
1. Quy tắc:
Trong CTHH, tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
CTHH: AxBy ( a hoá trị của A, b hoá trị của B)
x.a = y.b
- Tính hoá trị của một nguyên tố
- Lập CTHH của hợp chất:
x
y = ab , ⇒ x=a, y=b Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
8’ GV: Cho Hs làm BT 1a, 3b/sgk GV: Nhận xét và kết luận GV: Dặn dò HS
1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK
2.Bài sắp học: HOÁ TRỊ (tt) GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Thảo lụân làm bài tập
HS: Nhận xét
HS: Nhận TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
BT1a. Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
BT3b. K2SO4
I.2 = II.1 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...
...
---ca&bd---
Tuần 7
Tiết 14 Bài 10. HOÁ TRỊ (tt)
NS: 24/9/2011 ND: 28/9/2011 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất 2 nguyên tố. Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm nguyên tử.
- Biết cách tính hoá trị và lập công thức hoá học. Biết cách xáx định CTHH đúng, sai khi biết hoá trị của hai nguyên tố tạo thành hợp chất.
2.Kỹ năng:
- Có kĩ năng lâp công thức của hợp chất hai nguyên tố, tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất.
3.Thái đô:
- Yêu thích khoa học và môn học.
II.Chuẩn bị:
GV: -Bảng ghi hoá trị một số nguyên tố (bảng 1 trang 42).
-Bảng hgi hoá trị một số nhóm nguyên tử (bảng 2 trang 43) HS: Nghiên cứu nội dung bài học
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết
Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 8’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp
Gv: Kiểm tra bài củ
1. Nêu cách xác định hoá trị của một số nguyên tố hoá học. Lập quy tắc hoá trị của công thức: Na2O GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới như sgk
HS: Báo cáo
HS1: Trả lời lí thuyết HS2: Nhận xét