Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 167 - 173)

NS: 16/4/2012 ND: 21/4/2012

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) - Công thức tính C%

2/ Kỹ năng:

- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.

- Vận dụng được công thức để tính C% của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.

3/ Thái độ:

+ Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học II.Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu trước bài dạy, Phiếu học tập có nội dung đề bài tập sẽ giải trong tiết học HS: Nghiên cứu nội dung bài học, bảng nhóm

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ

7 Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ

GV: Kiểm tra sĩ số lớp Gv: Kiểm tra bài củ

1/ Độ tan của một chất trong nước là gì? Dựa vào đồ thị về độ tan của chất rắn trong nước, hãy cho biết độ tan của muối Na2SO4 và NaNO3

ở nhiệt độ 10oC và 60oC. có n/xét gì về độ tan của chất rắn trong nước?

GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới Như các em đã biết các khái niệm về nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch. Như vận dụng giaỉ bài tập này như thế nào? tiết học này các em sẽ tìm hiểu.

HS: Báo cáo

HS1: Trả lời lí thuyết và làm Bt

HS2: Nhận xét

HS: Nhận TT của GV

Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Hoạt động 2: 1.Nồng độ phần trăm của dung dịch:

Mục tiêu: Biết được nồng độ phần trăm và công thức tính nồng độ phần trăm Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan.

20 -Giới thiệu 2 loại C% và C

-Yêu cầu HS đọc SGK  định nghĩa.

-Nếu ký hiệu:

+Khối lượng chất tan là ct +Khối lượng dd là mdd

+Nồng độ % là C%.

 Rút ra biểu thức.

-Yêu cầu HS đọc về vd 1: hoà tan 10g đường vào 40g H2O. Tính C%

của dd.

? Theo đề bài đường gọi là gì, nước gọi là gì.

? Khối lượng chất tan là bao nhiêu.

? Khối lượng Đại là bao nhiêu.

? Viết biểu thức tính C%.

? Khối lượng dd được tính bằng cách nào.

-Yêu cầu HS đọc vd 2.

? Đề bài cho ta biết gì.

Trong đó:

Vd1 : Hoà tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dd.

Giải: mct = mđường = 10g

= mH2O = 40g.

 dd = mct + mdm = 10 + 40

= 50g.

 C% = dd

ct

m m

. 100% = 50

10

x 100% = 20%

Vậy:nồng độ phần trăm của dung dịch là 20%

Vd 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%.

Giải:

1.Nồng độ phần trăm của dung dịch:

-Nồng độ % (kí hiệu C

%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

C% = dd

ct

m m

. 100%

+Khối lượng chất tan là:

mct

+Khối lượng dd là mdd

+Nồng độ % là C%.

Vd1 : Hoà tan 10g đường vào 40g nước.

Tính nồng độ phần trăm của dd.

Giải: mct = mđường = 10g

= mH2O = 40g.

 dd = mct + mdm = 10 +

? Yêu cầu ta phải làm gì.

? Khối lượng chất tan là khối lượng của chất nào.

? Bằng cách nào (dựa vào đâu) tính được mNaOH.

? So sánh đề bài tập vd 1 và vd 2  tìm đặc điểm khác nhau.

? Muốn tìm được dd của một chất khi biết mct và C% ta phải làm cách nào?

?Dựa vào biêủ thức nào ta có thể tính được mdm.

-Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọc ví vụ 3

+ Yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải

+Cần phải sử dụng công thức hóa học nào để giải?.

+Yêu cầu Hs giải

-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận bài học.

Biểu thức: C% = dd

ct

m m

. 100%

 mct = 100

m . C% dd

 mNaOH = 100%

m .

C% ddNaOH

=

100 200 . 15

= 30g

Vậy:khối lượng NaOH là 30gam

Vd 3: hoà tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ là 10%.

a/ Tính mdd nước muối . b/ Tính mnước cần.

Giải:

a/ mct = mmuối = 20g.

C% = 10%.

Biểu thức: C% = dd

ct

m m

. 100%

 mdd = C%

mct

. 100% = 10

20

. 100% = 200g

b/ Ta có: mdd = mct + mdm

mdm = mdd – mct = 200 – 20

= 180g

40 = 50g.

 C% = dd

ct

m m

. 100% =

50 10

x 100% = 20%

Vậy:nồng độ phần trăm của dung dịch là 20%

Vd 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%.

Giải:

Biểu thức: C% = dd

ct

m m

. 100%

 mct = 100

m . C% dd

 mNaOH = 100%

m .

C% ddNaOH

=

100 200 . 15

= 30g

Vậy:khối lượng NaOH là 30gam

Hoạt Động 3: Củng cố - Dặn dò 18 GV yêu cầu HS làm bài

tập sau:

Baì 1: để hoà tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3%.

a/ Viết PTPƯ.

Hs thảo luận nhóm lmf bài tập 1

Các nhóm báo cáo

Bài 1: a/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

b/ Ta có:

 mHCl = 100%

m .

C% ddHCl

= 3.65g.

b/ Tính vH2 thu được

(đktc).

c/ Tính mmuối tạo thành.

GV: Dặn dò HS

1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

2.Bài sắp học: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)

GV: N/xét giờ học của HS

HS: Nhận TT dặn dò của GV

HS: Rút kinh nghiệm

 nHCl = 36.5

65 . 3

= 0.1 (mol).

Theo pt: nH2 = 2 1

nHCl =2

1

. 0,1 = 0,05

 vH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 l c/nZnCl2=nH2=0,05 mol

MZnCl2= 65+35,5 . 2 = 136g.

 mZnCl2= 0,05 . 136 = 6,8g.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

...

------ Tuần 34

Tiết 63

Bài 42. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tt) NS: 19/4/2012 ND: 23/4/2012 I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol và nhớ được các công thức tính nồng độ.

2/ Kỹ năng:

+ Biết vận dụng công thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, những đại lượng liên quan đến dung dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, lượng chất tan, thể tích dung dịch, thể tích dung môi.

3/ Thái độ:

+ Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể.

II.Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu trước bài dạy, Phiếu học tập có nội dung đề bài tập sẽ giải trong tiết học HS: Nghiên cứu nội dung bài học

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết

Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 7 GV: Kiểm tra sĩ số lớp

Gv: Kiểm tra bài củ

Nồng độ phần trăm cho biết gì?

Vận dụng để tính số gam muối ăn

HS: Báo cáo

HS1: Trả lời lí thuyết và

làm BT Bài 42. NỒNG ĐỘ

và số gam nước cần phải lấy để pha chế thành 120g dung dịch có nồng độ 5%.

GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới như sgk

HS2: Nhận xét DUNG DỊCH(tt)

Hoạt động 2: Nồng đô mol của dung dịch Mục tiêu: Biết được nồng độ mol của dung dịch và vận dụng.

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan.

20  Yêu cầu HS đọc SGK  nồng độ mol của dung dịch là gì?

Nếu đặt: -CM: nồng độ mol.

-n: số mol.

-V: thể tích (l).

 Yêu cầu HS rút ra biểu thức tính nồng độ mol.

-Đưa đề vd 1  Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt.

? Đề bài cho ta biết gì.

? Yêu cầu ta phải làm gì.

-Hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước sau:

+Đổi Vdd thành l.

+Tính số mol chất tan (nNaOH).

+Áp dụng biểu thức tính CM.

Tóm tắt đề:

? Hãy nêu các bước giải bài tập trên.

-Yêu cầu HS đọc đề vd 3 và tóm tắt

thảo luận nhóm: tìm bước giải.

-Hd:

? Trong 2l dd đường 0,5 M  số mol là bao nhiêu?

? Trong 3l dd đường 1 M  ndd =?

? Trộn 2l dd với 3 l dd  Thể tích dd sau khi trộn là bao nhiêu.

GV nhận xét

-Cho biết số mol chất tan có trong 1 l dd.

CM = V(l)

n

(mol/l) -Đọc  tóm tắt.

Cho Vdd = 200 ml mNaOH = 16g.

Tìm CM =?

+200 ml = 0.2 l.

+nNaOH =M

m

= 40

16

= 0.4 mol.

+ CM = V

n

= 0.2

0.4

= 2(M).

-Nêu các bước:

+Tính số mol H2SO4 có trong 50 ml dd.

+TínhMH2SO4.

 đáp án: 9.8 g.

-Ví vụ 3:Nêu bước giải:

+Tính ndd1

+Tính ndd2

+Tính Vdd sau khi trộn.

+Tính CM sau khi trộn.

Đáp án:

CM = 1 2

2 1

V V

n n

= 5

4

= 0.8 M.

2. Nồng đô mol của dung dịch

Nồng độ của dung dịch ( kí hiệu C(M) cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

CM =V

n

(mol/l) Trong đó:

-CM: nồng độ mol.

-n: Số mol chất tan.

-V: thể tích dd.

Vd 1: Trong 200 ml dd có hoà tan 16g NaOH.

Tính nồng độ mol của dd.

Tính khối lượng H2SO4

có trong 50 ml dd H2SO4

2M.

Vd 3: Trộn 2 l dd đường 0.5 M với 3 l dd đường 1 M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn.

Hoạt động 3: Vận dụng 16 Bài tập 1: Câu c, bài 3, trang 146

SGK.

4 lít dung dịch có hoà tan 400g CuSO4 . tính nồng độ mol/lít của dung dịch, cho Cu= 64, S = 32, O = 16.

Bài tập 2: (bài 2 trang 145 SGK) (bài này, để đảm bảo thời gian GV cho MKNO3 = 101g)

Bài tập 3: (bài 4 trang 151 câu c):

Hãy tìm số mol và số gam chất tan trong 250ml dd CaCl2 0,1M, cho Ca = 40, Cl = 35,5.

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh

Bài tập 4: Tìm thể tích dd HCl 2M để trong đó có hoà tan 0,5 mol HCl.

GV: Chúng ta vừa làm quen với những dạng bài tập vận dụng công thức tính CM. Bây giờ chúng ta tìm hiểu loại bài tập tìm nồng độ mol/lít của hỗn hợp 2 dung dịch.

Bài tập 5: Trộn 2 lít dd đường 2M với 1 lít dung dịch đường 10,5M.

Tính nồng độ mol/lít của dd đường sau khi trộn?

GV: Các bước để giải bài tập là:

b1: Tìm n1 và n2 chất tan có trong mỗi dd.

b2: Tìm tổng thể tích của 2 dd.

b3: Tìm nồng độ mol/lít của từng chất tan trong dung dịch.

HS nhóm làm bài và ghi kết quả lên bảng.

1 HS lên bảng làm: Vdd = 4 lít, mct = 400g. tìm CM. HS nhóm thực hiện, ghi kết quả lên bảng. Sau đó HS giải thích cách chọn câu đúng (là a).

HS nhóm thực hiện, ghi kết quả lên bảng con.

1HS lên bảng làm: Vdd= 250ml, CM=0,1M. tính

nCaCl2 , mCaCl2

HS nhóm thực hiện, ghi kết quả.

n = 0,5mol.

CM=2M. Tìm Vdd?

HS đọc đề bài tập 5 (trong phiếu học tập) và tóm tắt đề.

HS nhóm thảo luận và phát biểu (2 hoặc 3 HS) HS nhóm giải bài tập này và cho kết quả lên bảng con.

1. Tính CM (biết mct và Vdd)

2. Tính số mol (hoặc mct) khi biết CM và Vdd

3. Tìm Vdd (khi biết nct

và CM của dung dịch)

4. Tìm CM của hỗn hợp 2 dung dịch:

CM = Vn1+n2

1+V2

Hoạt động 4: Dặn dò:

2 1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

2.Bài sắp học: PHA CHẾ DUNG DỊCH

GV: Nhận xét giờ học của HS

HS: Nhận TT dặn dò của GV

HS: Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

...

------

Tuần 34 Tiết 64

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 167 - 173)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w