NS: 02/12/2011 ND: 05/12/2011
I. Mục tiêu:
1.Kiến Thức:
- Từ phương trình hoá hoc (PTHH) và những số liệu của bài toán, Hs biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoăc khối lượng các chất tạo thành, biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí tạo thành.
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng giải bài toán theo PTHH 3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu trước bài dạy, bảng phụ HS: Nghiên cứu nội dung bài học
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết
Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 8’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp
Gv: Kiểm tra bài củ - Chữa bài tập 1b.
GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS
GV: Giới thiệu bài mới như sgk
HS: Báo cáo HS1: Làm BT 1b
Cho -Fe + 2HCl FeCl2 + H2
-m Fe = 2,8g Tìm -m HCl = ? Ta có:
) ( 05 , 56 0
8 ,
2 mol
M n m
Fe Fe
Fe
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol 2mol
0,05molnHCl =?
1 0,1( ) 2
. 05 ,
0 mol
nHCl
-mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5
= 3,65g
HS2: Nhận xét
Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(tt)
Hoạt Động 2: II.Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành?
Mục tiêu: Biết được phương pháp tìm thể tích chất khí tham gia hoặc sản phẩm
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 22’
GV: Các em hãy nêu các bước tiến hành để giải bài toán tính theo PTHH?
GV: Để tính thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong một PƯHH các bước giải như trên nhưng thay chuyển đổi khối lượng chất hành số mol chất là chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất hoặc ngược lại.
GV: Cho thí dụ: cacbon cháy trong khí oxi sinh ra khí cacbonic. Hãy tìm thể tích khí cacbonic sinh ra (đktc) khi có 4g oxi tham gia phản ứng.
GV: Dùng công thức nào để chuyển đổi số mol chất thành thể tích khí ở đktc?
GV: Yêu cầu HS làm phần a bài tập 1.
GV: Nhận xét và hoàn chỉnh
Gv có thể yêu cầu bất kì một HS nào phát biểu.
HS nhóm thảo lưận và thực hiện để tìm số mol khí CO2
tham gia.
HS nêu công thức dùng công thức để tính VCO 2.
HS thực hiện và viết kết quả lên bảng .
HS: Thảo luận theo nhóm làm bài tập 1a/ sgk
HS: Báo cáo HS: Nhận xét
II.Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành?
Các bước giải bài toán tính theo phương trình hoá học.
1. Viết PTHH.
2. Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tich chất khí thành số mol.
3. Dựa vào THH tìm số mol chất tham gia (chất tạo thành).
Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hay thể tích khí ở đktc Ví dụ 1:
C + O2 CO2
-mO2 4g
Tìm VCO2(dktc) ?
-Ta có:
) ( 15 , 32 0
4
2 2
2 mol
M n m
O O
O
-PTHH:
C + O2 CO2
1mol 1mol 0,125mol ?
2
nCO
0,125( )
2 mol
nCO
VCO2 = 0.125x22.4 = 2.8 (l)
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố - Dặn dò 15’ GV: Đọc phần kết luận chung
SGK
GV: Cho Hs làm BT /sgk
GV: Đọc đề bài tập khác, khí cábon (II) oxit khử oxi của đồng oxit ở nhiệt độ cao theo sơ đồ
HS: Thực hiện theo lệnh HS nhóm trao đổi và ghi bài tập ghi kết quả lên bảng . 1 HS lên bảng giải.
BT:
nCO2=4,48
22,4=0,2 (m ol)
CO+CuO Cu + CO2
1 mol 1 mol
phản ứng sau:
CO + CuO Cu + CO2
Hãy tính thể tích khí CO cần dùng, sau khi phản ứng thu được 4,48 lít CO2. Biết rằng các thể tích khí đều ở đktc.
GV: Nhận xét và kết luận GV: Dặn dò HS
1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK
2.Bài sắp học: BÀI LUYỆN TẬP 4
GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Nhận xét
HS: Nhận TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
? mol 0.2 mol Số mol của CO
nCO = 0.2 ( mol) Thể tích khí CO ở đktc
VCO= 0.2x22.4 = 4.48 (l)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...
...
---ca&bd---
Tuần 17 Tiết 34
Bài 23. BÀI LUYỆN TẬP 4 NS: 04/12/2011 ND: 07/12/2011 I. Mục tiêu:
1.Kiến Thức:
-HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng:
+Số mol và khối lượng chất .
+Số mol chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
+Khối lượng của chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
-HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải bài toán theo CTHH và PTHH.
3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu trước bài dạy, bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Nghiên cứu nội dung bài học
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết
Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 7’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp
Gv: Kiểm tra bài củ - Chữa BT 3b? sgk
GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới: Cũng như các em đã học xong về chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích của chất khí; bài tính theo công thức hóa học ; tính theo phương trình hóa học. Tiết học này các em sẽ được luyện tập để giải một số bài tập có liên quan những vấn đề trên.
HS: Báo cáo
HS1: Chữ BT 3b/sgk HS2: Nhận xét
HS: Nhận TT của Gv
Bài 23. BÀI LUYỆN TẬP 4
Hoạt Động 2: I.Kiến thức cần nhớ
Mục tiêu: Nắm lại nhứng kiến thức về mol, khối lượng mol và thể tích mol chất khí Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
18’
GV: Phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc nội dung và Chuẩn Bị lần lượt từng câu hỏi.
1. Em biết thế nào khi nói:
1 mol nguyên tử Zn? 0,5 mol nguyên tử O? 0,25 mol phân tử CO2?
GV lưu ý HS để tiết kiệm thời gian, trong nhóm phân công các bạn để tính toán từng phần.
GV ghi điểm cho cả nhóm.
GV: Các câu hỏi 2, 3 cũng thực hiện cùng phương pháp như câu 1.
2. Em biết thế nào khi nói:
Khối lượng mol của nguyên tư hiđro là 1g?
Khối lượng mol của phân tử hiđro là 2g.
HS nhóm Chuẩn Bị câu hỏi 1, phần tính toán ghi vào vở bài tập.
HS nhóm phát biểu ghi kết quả lên bảng khi GV yêu cầu (1 HS nhóm phát biểu,1 HS nhóm ghi kết quả)
HS các nhóm khác nhận xét bổ sung nếu có sai sót HS: Thảo luận làm câu 2,3 HS: Trả lời theo nhóm HS: Nhóm khác nhận xét
I.Kiến thức:
1. Mol:
2. Khối lượng mol:
3. Thể tích mol chất khí:
3. Em biết những gì về:
Thể tích mol của các chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất?
Thể tích mol của các chất khí ở đktc (OoC 1atm)?
Khối luợng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau?
Hoạt Động 3:
Mục tiêu: nắm lại công thức chuyến đổi giữa n, m, v và tỉ khối, bài toán tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 12’
GV: Chúng ta vừa củng cố các khái niệm về mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí, bây giờ chúng ta tìm mối liên hệ giữa các đại lượng trên với nhau:
GV: Viết sơ đồ chuyển đổi giữa chất (n), khối lượng mol và thể tích mol chất khí.
GV: Dùng bảng nhỏ, hình thành sơ đồ, yêu cầu HS lên điền các công thức cho phù hợp.
GV yêu cầu HS viết sơ đồ chuyển đổi đã hoàn chỉnh vào vở bài học.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5
HS: Nhận TT của Gv
HS lên bảng điền các công thức 1,2, 3, 4 vào sơ đồ.
HS viết vào vở
HS nhóm Chuẩn Bị câu hỏi 5 phát biểu, tính toán ghi kết quả khi GV yêu cầu.
4. Tìm các công thức thể hiện mối liên hệ của (1), (2), (3) và (4) trong sơ đồ sau:
5.Tỉ khối của chất khí.
Em biết những gì khi người ta:
Nói tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 1,5.
-Hỏi khí CO2 và khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Hoạt động 4: Cũng cố - Dặn dò GV: Cho HS làm BT 3,4/sgk
GV: Nhận xét và kết luận GV: Dặn dò HS
1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK
2.Bài sắp học: ÔN TẬP HỌC KÌ I -Ôn tập lại những kiến thức lí thuyết trong học kì I
GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Thảo luận làm BT 3,4 HS: Đại diện nhóm lên trình bày trên bảng
HS: Nhóm khác nhận xét HS: Nhận TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
BT:
3.
a. M = 138 (g) b.
%K = 56.5%
%C = 8.7%
%O = 34.8%
4.
ĐA: 11.1 (g)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...
...
---ca&bd---