Bài 14. BÀI THỰC HÀNH 3 DẤU HIỆU CỦA HIÊN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HOÁ
I. Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Hoà tan và
Số 1: Cho thuốc tím vào 2 ống nghiệm.
Số 2: Cho nước vào ống nghiệm 1
Số 3: Lấy ống nghiệm 2, để ở miệng một ít bông gòn, đậy nút cao su có ống dẫn khí, đun nóng, khi que đóm không bùng cháy thì ngừng đun. Quan sát, để nguội ống nghiệm.
Số 4: Cho nước vào ống nghiệm 2. Lắc ống cho tan.
Quan sát màu của dung dịch trong 2 ống.
Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với nước vôi trong Số 1:Cho nước vào ống nghiệm 1. Cho nước vôi trong vào ống nghiệm 2.
Số 2: Dùng ống hút thổi hơi thở lần lượt vào ống 1 và ống 2.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Hoạt động 5: Trả lời câu hỏi:
Mục tiêu: Biết dựa vào những hiện tượng quan sát được trả lời các câu hỏi khắc sâu kiến thức Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
7’ GV: Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi trong phiếu học tập HS: Thảo luận trả lời lần lượt các câu hỏi
Trả lời câu hỏi:
1. Chất rắn trong ống nghiệm (1), (2) có màu thế nào?
GV: Nhận xét và hoàn chỉnh GV: Các câu hỏi cho HS viết trước vào phiếu thực hành để chuẩn bị.
GV: Nhận xét
HS: Nhận xét và bổ sung
HS: Thảo luận nhóm và trả lời
Với lượng chất rắn trong ống nghiệm (1), (2) như nhau, cho cùng một lượng nước vào hoà tan hoàn toàn chất rắn, cho biết màu của dung dịch trong hai ống nghiệm? Cho biết hiện tượng nào xảy ra?
2. Đun nóng chất rắn trong ống (2), chất khí bay ra làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy, đó là chất khí gì?
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) thuộc hiện tượng nào?
3. Trong hơi thở có khí làm đục nước vôi trong, cho biết tên và công thức của chất đó?
2. Sau khi thổi hơi thở vào ống 4. đựng nước và ống 2 đựng nước vôi trong, có hiện tượng gì xảy ra?
Hoạt động 6: Cuối tiết thực hành:
4’
GV nhận xét và rút kinh nghiêm về tiết thực hành.
GV: Dặn dò HS
- hoàn thành bảng tường trình - Chuẩn bị bài: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Dọn, rửa dụng cụ, vệ sinh phòng TH HS: Nhận TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
Cuối tiết thực hành:
Số 1: Sắp xếp lại hoá cụ, hoá chất. Làm vệ sinh bàn thí nghiệm.
Số 2: Đem dụng cụ đi rửa.
Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành. Phiếu thực hành được thu ngay sau khi hết tiết.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...
...
---ca&bd---
Tuần 11
Tiết 21 Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
NS: 21/10/2011 ND: 24/10/2011 I. Mục tiêu:
1.Kiến Thức:
- Hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong PƯHH.
- Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.
2.Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
3.Thái độ:
- Hiểu rõ ý nghĩa định lật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan.
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ H2.7
HS: Nghiên cứu nội dung bài học
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết
Hoạt động1: Ổn định- Bài mới 2’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp
GV: Giới thiệu bài: ? Khi đốt 1Kg than thì lượng sản phẩm tạo thành có bằng 1Kg hay không?,Nếu bằng mắt thường các em sẽ thấy rằng là không bằng nhau. Nhưng theo cơ sở khoa học thì người ta đã chứng minh bằng nhau. Như vậy chứng minh bằng cách nào? tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
HS: Báo cáo
GV: Nhận TT của Gv Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI
LƯỢNG
Hoạt động 2: I. Thí nghiệm 1:
Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm dẫn chứng định luật bảo toàn khối lượng.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, thí nghiệm thực hành.
10’
GV cho HS đọc thông tin trong SGK.
-Để biểu diễn TN cần những dụng cụ hóa chất gì ?
-Làm thí nghiệm SGK/ 53
b1: Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và Na2SO4 lên 1 đĩa cân
b2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại.
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
b3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4.Yêu cầu HS quan sát và rút ra kết luận.
? Kim cân lúc này ở vị trí nào ? Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của các chất tham gia và các sản phẩm ?
- Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên, biết sản phẩm của phản ứng là:
NatriClorua và BariSunfat.?
Giới thiệu: đó là nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng.
HS đọc thông tin trong SGK
HS trả lời
HS quan sát và nh/xét.
-Nhận xét:Kim cân ở vị trí thăng bằng.
Kết luận: Có chất rắn màu trắng xuất hiện Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat + Natriclorua
1.THÍ NGHIỆM - Quan sát
- Nhận xét
Trong 2 cốc xuất hiện chất màu trắng không tan đó là Barisunfat và Natriclorua . Có 1 phản ứng đã xảy ra PT chữ
Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat + Natriclorua
Kết luận: Trước và sau phản ứng kim của cân vẫn giữ nguyên vị trí chứng tỏ khối lượng của các chất không thay đổi.
Hoạt động 3: II. Định luật
Mục tiêu: Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng và giải thích được định luật Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
15’
GV: Viết các câu hỏi ra phiếu học tập phát cho HS trước tiết học.
- Trước và sau khi phản ứng hóa học xảy ra vị trí cân của kim thế nào? Có thể suy ra điều gì?
GV: Đó là ý cơ bản của định luật bảo toàn khối lượng. Yêu cầu HS đọc nội dung định luật trong SGK.
GV: Dựa vào diễn biến HH để hướng dẫn HS giải thích.
HS: Các nhóm đọc
HS nhóm thảo luận, phát biểu
HS: Sau đó đọc SGK, phần nội dung định luật.