BÀI THỰC HÀNH 4 ĐIỀU CHẾ-THU KHÍ & THỬ TÍNH CHẤT CỦA

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 118 - 124)

NS: 15/02/2012 ND: 20/02/2012

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý (khí ít tan trong nước, nặng hơn không khí) và tính chất hoá học của oxi có tính oxi hoá mạnh).

2/ Kĩ năng:

- Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4. Thu 2 bình khí oxi.

- Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi.

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng

- Viết phương trình phản ứng điều chế oxi và phương trình phản ứng cháy của S 3/ Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học, có ý tức trong thực hành.

II.Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu trước bài dạy.

Hoá chất: KMnO4, lưu huỳnh

Hoá cụ: Cho mỗi nhóm HS: 2 ống nghiệm, giá sắt, giá ống nghiệm, nút cao su ống dẫn ( ), ( )đèn cồn, chậu thuỷ tinh chứa nước, diêm, thìa đốt hoá chất, que dóm, 2 lọ miệng rộng có nắp, 2 thìa lấy hoá chất, bình nước, bông gòn

HS: Nghiên cứu nội dung bài học

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết

Hoạt động1: Ổn định-Tổ chức tình huống:

3 GV: Kiểm tra sĩ số lớp

GV: Qua bài học ở bài oxi.

Các em đã biết tính chất của oxi. Để điềuchế khí ôxi như thế nào? Và tính chất hoá học ra sao? tiết học này các em sẽ tìm hiểu qua bài thực hành.

Giới thiệu nêu mục tiêu, yêu cầu của bài

HS: Báo cáo

HS: Nhận TT của GV Bài 30. BÀI THỰC HÀNH 4 ĐIỀU CHẾ-THU KHÍ &

THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI

Hoạt động 2: I. Tiến hành thí nghiệm:

Mục tiêu: Biết được phương pháp điều chế và thu khí o xi trong phòng thí nghiệm.

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thí nghiệm thực hành.

20

GV: Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm.

GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm

GV: Hướng dẫn HS làm thí

nghiệm đun nóng

kalipemanganát và thu khí oxi bằng cách đẩy không khí.

GV: Theo dỏi và hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm 1

HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV

HS: Tiến hành thí nghiệm thu khí oxi

I. Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi:

1. Lấy 1 ống nghiệm, dùng nút cao su có ống dẫn, sau đó cho KMnO4 vào đáy ông nghiệm, cho một ít bông gòn vào rồi đậy nút cao su có ống dẫn khí.

2. Đổ nước vào đầy lọ thu khí, úp xuống chậu thuỷ tinh chứa nước.

3. Lắp hệ thống thu khí dưới nước. Chú ý đáy ống hơi cao hơn miêng ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm: lúc đầu hơ nóng cả ống sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4.

4. Thu khí oxi vào hai lọ bằng cách cho oxi đầy kk.

Lấy lọ đầy khí ra khỏi kk, đậy nắp lọ.

Lấy ống dẫn khí ra.

5. Lấy đèn cồn ra.

6. Mở nắp lọ oxi, đưa que đóm còn tàn đỏ vào quan sát.

Hoạt động 3: Thí nhiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong oxi Mục tiêu: Biết làm được thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong không khí và khí oxi

Phương pháp: Thí nghiệm thực hành, thuyết trình.

17

GV: Yc HS nêu các bước tiến hành thí nghiệm 2.

GV: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm 2.

GV: Tổ chức cho HS thực hành.

GV: Lưu ý HS khi đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ oxi phải đậy nắp lọ. Sau đó lưu huỳnh cháy hết, lấy thìa đốt ra đậy nắp lọ, nhúng thìa đốt vào chậu nước.

GV: Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi đã được viết trước vào phiếu thực hành . GV: Nhận xét và hoàn chỉnh.

HS: Thực hiện theo Yc của Gv.

HS: Theo dỏi.

HS Tiến hành thí nghiệm

HS: Thảo luận trả lời 6 câu hỏi trong phiếu học tập.

HS: các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.

Thí nhiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong oxi

1. Cho một ít bột lưu huỳnh vào thìa đốt và đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát:

Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí oxi. Quan sát ngọn lửa của lưu huỳnh cháy trong oxi.

3. Tắt đèn cồn.

Trả lời câu hỏi:

1. Viết PTHH điều chế oxi từ kali pemanganat.

2. Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí bay ra bằng que đóm và khí đó là khí gì ở TN1?

3. Ngọn lửa lưu huỳnh cháy trong không khí? Cháy trong oxi?

4. Có chất gì tạo ra trong lọ?

Gọi tên chất đó? Viết PTHH tạo ra chất đó?

Hoạt động 4: II. Cuối tiết thực hành:

5

GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành.

GV: Dặn dò HS

- Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.

HS: Rửa dụng cụ TH - Rửa dụng cụ.

- Sắp xếp lại hoá chất, hoá cụ. Làm vệ sinh bàn thí nghiệm

HS: Nhận TT dặn dò của GV

II. Cuối tiết thực hành:

.

Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

---ca&bd---

Tuần 25 Tiết 46

KIỂM TRA VIẾT SỐ 3 NS: 22/2/2010

ND: 25/2/2010 I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Củng cố lại các kiến thức ở chương 4.

-Vậng dụng thành thạo các dạng bài tập:

+Nhận biết.

+Tính theo phương trình hóa học.

+Cân bằng phương trình hóa học.

2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh, tư duy, phân tích

3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II. Chuẩn bị:

GV: Đề kiểm tra, đáp án HS: Ôn tập trước ở nhà III. Phương pháp: Bài viết IV.Ma trận:

Cấp độ Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất của oxi

Biết được cách

điều chế khí oxi Viết được PTHH của oxi và cách thu khí oxi

Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 1

0.25(2.5%)

1

0.25(2.5%)

1

3(30%)

3

3.5(35%)

Oxit Biết nhận ra được oxit

Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 2

0.5(5%) 2

0.5(5%)

Phản ứng hoá học

Hiểu được phản ứng hóa hợp, phân hủy

Vận dụng nhận ra PƯ hóa hợp, phân hủy

Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 2

0.5(5%)

1

2(20%)

3

2.5(25%)

Sự oxi hóa Hiểu được sự OXH

là gì Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 1

0.25(2.5%)

1

0.25(2.5%)

Không khí – sự cháy

Biết được thành phần không khí Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 1

0.25(2.5%)

1

0.25(2.5%)

Bài toán Vận dụng giải bài

toán theo PTHH Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 1

3(30%)

1

3(30%)

Tổng 4

1đ(10%)

4

1đ(10%)

1

3đ(30%)

1

2đ(20%)

1

3(30%)

11

10đ (100%)

V.Đề:

I. Hãy khoanh tròn ý đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1. Oxit là hợp chất của oxi với ?

a. Một nguyên tố kim loại. b. Một nguyên tố phi kim.

c. Một nguyên tố hoá học khác. d. Các nguyên tố hoá học khác.

Câu 2. Ngững chất nào là oxit axit ?

a. P2O5, SO2, Na2O. b. CaO, MgO, FeO.

c. N2O, SO2, CO2. d. Na2O, CO2, MgO.

Câu 3. Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học : a. Từ một chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.

b. Từ hai hay nhiều chất ban đầu sinh ra một sản phẩm.

c. Từ một số chất ban đầu sinh ra một hay nhiều chất mới.

d. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 4.Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học:

a. Từ một chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.

b. Từ hai hay nhiều chất ban đầu sinh ra một sản phẩm.

c. Từ một số chất ban đầu sinh ra một hay nhiều chất mới.

d. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 5: Những chất nào cho dưới đây dùng để điều chế khí trong phòng thí nghiệm:

a. MgO; NaNO3 b. KclO3; KmnO4

c. CaCO3; KclO3 d. NaNO3; KmnO4

Câu 6: Không khí là hổn hợp gồm:

a. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác

b. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác c. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác d. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác Câu 7: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với:

A) Kim loại B) Phi kim C)Một chất D) Nhều chất Câu 8: Người ta thu được khí oxi bằng mấy cách :

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

II. Hãy đánh dấu “X” vào cột thích hợp :

TT Phương trình phản ứng Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy

1 CaO + CO2 ❑⃗ CaCO3

2 Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O

3 KmnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

4 CaCO3 + CO2 + H2O ❑⃗ Ca(HCO3)2

III. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất sau: K; Al; N;

C, biết rằng sản phẩm lần lượt có công thức sau: K2O; Cr2O3; N2O5; CO2. Hãy gọi tên các sản phẩm.

IV. Đốt cháy 6.4 gam lưu huỳnh trng khí oxi tạo ra chất khí không màu.

a. Viết phương trình hóa học xãy ra?

b. Tính khối lượng khí tạo thành sau phản ứng?

( Biết S = 32; O = 16 ) VI. ĐÁP ÁN

I. Mỗi câu 0.25đ x 8 = 2đ

Câu 1. c Câu 2. c Câu 3. b Câu 4. c Câu 5. b Câu 6. a II. Mỗi câu đúng 0.5đ x 4 = 2đ

TT Phương trình phản ứng Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy

1 CaO + CO2 ❑⃗ CaCO3 X

2 Cu(OH)2 ⃗t0 CuO + H2O X

3 KMnO4 ⃗t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 X

4 CaCO3 + CO2 + H2O ❑⃗ Ca(HCO3)2 X III. Mỗi câu đúng 0.75đ x 4 = 3đ

PTHH: 4K + O2 ⃗t0 2K2O Kali oxit 4Al + 3O2 ⃗t0 2Al2O3 Nhôm oxit

4P + 5O2 ⃗t0 2P2O5 Đi photpho penta oxit C + O2 ⃗t0 CO2 Cacbon đi oxit

IV.

a. PTHH: S + O2 ⃗t0 SO2 1đ b. số mol của S: nS = 6.4 : 32 = 0.2 9 (mol) 0.5đ Theo PTHH: nSO2 = nS = 0.2 (mol) 1đ Khối lượng của SO2 = 0.2 x 64 = 12.8 (g) 0.5đ

Tuần 26 Tiết 47

Chương 5. HIĐRO - NƯỚC

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 118 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w