BÀI THỰC HÀNH 5 ĐIỀU CHẾ, THU KHÍ HIĐRO

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 138 - 143)

VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO

Hoạt động 2: I. Tiến hành thí nghiệm:

Mục tiêu: Biết điều chế và thu khí H2 trong phòng thí nghiệm, thử tính chất của H2: tác dụng với oxi và CuO.

Phương pháp: Thí nghiệm thực hành, hoạt động nhóm.

38

GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ điều chế khí H2.

GV: Yc HS nêu các bước tiến hành TN.

GV: Hướng dẫn cách thực hiện cho từng số: khi số 1 thực hiện xong GV hướng dẫn đến số 2.

GV theo dõi HS làm thí nghiệm.

GV: nhắc các nhóm (cụ thể là số 4): Khi đã thấy rõ hiện tượng cháy trong không khí của H2 thì cần dập tắt ngọn lửa và tiến hành thu khí H2

HS: Các nhóm lắp dụng cụ điều chế khí H2 theo hướng dẫn của GV

HS: Thực hiện theo lệnh.

HS nhóm thực hiện thí nghiệm theo phân công và chỉ dẫn của GV.

HS: Nhận TT của Gv và thực hiện thu khí H2

bằng cách đẩy không khí

I. Tiến hành thí nghiệm:

1. Thí nghiệm 1: Điều chế H2 – Đốt cháy H2 trong không khí.

Số 1: Dùng 1 ống nghiệm, lấy nút cao su có ống dẫn khí thẳng đậy vào và kiểm tra độ kín của nút. Mở nút cao su, cho vào ống nghiệm 3 viên kẽm, dùng ống nhỏ giọt cho vào khoảng 2ml HCl.

Số 2: Đậy ống nghiệm có Zn và đ HCl (số 1 vừa Chuẩn Bị) bằng nút cao su có ống dẫn khí thẳng và đặt ống nghiệm vào giá ống nghiệm.

Số 3: Chờ khoảng 1 phút, đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí có dòng khí H2 bay ra.

Quan sát ghi nhận xét.

2/ Thí nghiệm 2: Thu khí H2

(thí nghiệm 2).

GV: Theo dỏi và hướng dẫn HS làm TN

GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm như H5.9

GV: Yc HS nêu các bước tiến hành thí nghiệm.

GV: Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các số.

GV: Theo dõi và hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm GV: Lưu ý HS số 3 phải dùng ống nghiệm thật khô để CuO không bám vào thành ống.

GV: Cho Hs các nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk

HS: Lắp dụng cụ thí nghiệm như Gv hướng dẫn.

HS: Thực hiện theo lệnh.

HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV

HS Chuẩn Bị trước phiếu thực hành với các câu hỏi.

bằng cách đẩy không khí.

Số 4: Lấy một ống nghiệm úp lên đầu ống dẫn khí H2 sinh ra.Sau 1 phút giữ cho ống ày đứng thẳng và miệng chốc xuống dưới rồi đưa miệng ống nghiệm này vào gần ngọn lửa đèn cồn. Quan sát, ghi nhận xét.

3/ Thí nghiệm 3: hiđro khử đồng (II) oxit

Số 1: Lấy 1 ống nghiệm khác, dùng nút cao su có dẫn hình  đậy vào để kiểm tra, sau đó lấy nút cao su ra, cho vao ống nghiệm 6 viên kẽm và khoảng 10ml dd HCl. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su và đặt ống nghiệm vào giá ông nghiệm.

Số 2: Lấy một ống nghiệm khác, dùng thìa lấy 1 ít bột CuO cho vào đáy ông nghiệm.

Số 3: Lắp hệ thống thực hiện thí nghiệm (theo mẫu GV đã lắp sẵn trên bàn GV). Dùng đèn cồn, hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó đun nóng mạnh chỗ có CuO.

Quan sát ghi nhận xét màu sắc chất tạo thành. Khi thực hiện xong TN, tắt đèn cồn.

Trả lời câu hỏi: Nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa phần II trang 120.

Hoạt Động 5: Củng cố - Dặn dò 3

GV: Dặn dò HS

Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành.

HS: Rữa dụng cụ, hoá chất.

HS: Nhận TT dặn dò của GV

II. Cuối tiết thực hành:

Số 1: Rửa dụng cụ

Số 2: Sắp xếp lại hoá cụ, hoá chất.

Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

...

------

Tuần 29 Tiết 53

BÀI KIỂM TRA SỐ 4 NS: 16/3/2012

ND: 19/3/2012 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Củng cố lại các kiến thức ở chương 5.

-Vậng dụng thành thạo các dạng bài tập:

+Nhận biết.

+Tính theo phương trình hóa học.

+Cân bằng phương trình hóa học.

2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh, tính toán, tổng hợp.

3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình làm bài làm, tự túc trong quá trình làm bài II.Chuẩn bị:

GV: Đề, đáp án, biểu điểm, ma trận

HS: Ôn tập nội dung trong đề cương; đồ dùng chuẩn bị thi.

III. Phương pháp: Trắc nghiệm, tự luận IV. Ma trận

Cấp độ Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất - ứng dụng của hiđrio

Viết được PTHH của oxi và cách thu khí oxi

Vận dụng để biết tính chất của H2

Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 2

0.5(5%)

1

1.5(15%)

3

2(20%)

Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

Biết được pp điều chế H2 và nhận ra phản ứng thế

Hiểu được các phản ứng hóa học

Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 5

1.25(5%)

1

0.75(7.5%)

6

2(20%)

Viết PTHH Viết được các PTHH minh họa tính chất của H2

Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 1

3(30%)

1

3(30%)

Bài toán Vận dụng làm các

bài tập về H2

Số câu

Số điểm Tỉ lệ% 1

3(30%)

1

3(30%)

Tổng 5

1.25(5%)

3

1.25đ(12.5%)

1

3đ(30%)

1

1.5(15%)

1

3(30%)

11

10đ (100%)

V. Đề:

Câu1: Hãy chon câu trả lời đúng trong các câu sau:

1/ Khí hiđro được dùng để bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không vì:

A. Hiđro là khí nặng nhất B. Hiđro là khí nhẹ nhất

C. Hiđro có tính khử C. Hiđro không tan trong nước.

2/ Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế.

A. Fe + HCl ¿❑⃗ FeCl2 + H2 B. SO3 + H2O ¿❑⃗ H2SO4

C. Fe2O3 + 6HCl ¿❑⃗ 2FeCl3 + 3H2O D. 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2

3/ Phản ứng nào dưới đây không dùng để điều chế khí hđro trong phòng thí nghiệm.

A. Fe + 2HCl ¿❑⃗ FeCl2 + H2 B. Zn + H2SO4 ¿❑⃗ ZnSO4 + H2

C. 2H2O ⃗đp 2H2 + O2 D. 2Al + 6HCl ¿❑⃗ 2AlCl3 + 3H2

4/ Hổn hợp khí hiđro và khí oxi là hổn hợp nổ, vì vậy trước khi đốt khí hiđro cần phải:

A. Thử độ tinh khiết của khí hiđro B. Thử độ tinh khiết của khí oxi C. Thử độ tinh khiết của khí nitơ D. Cả a, b, c đều sai.

5/ Để thu khí hiđro vào bình thì có:

A. 1 cách B. 2 Cách C. 3 cách D. 4 cách

6/ Một quả bóng được bơm bằng khí hiđro, khi thả tay ra thì quả bóng sẽ:

A. Rơi xuống đất B. Quả bóng sẽ bay lên trời C. Quả bóng đứng yên tại chỗ D. Cả A, B, C đều sai 7/ Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng thế.

A. Fe + 2HCl ¿❑⃗ FeCl2 + H2 B. CaO + H2O ¿❑⃗ Ca(OH)2

C. 2H2O ⃗đp 2H2 + O2 D. CO2 + H2O ¿❑⃗ H2CO3

Câu 2 : Nối cột A với cột B cho thích hợp

Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Tính khử, tính oxi hoá, nhẹ nhất, nặng nhất, nhường oxi, chiếm oxi.

Cột (A) A-B Cột (B)

1. Phản ứng phân hủy 2. Phản ứng hóa hợp 3. Phản ứng thế

1 - ……

2- ……

3- ……

a/ Zn + H2SO4 ¿❑⃗ ZnSO4 + H2

b/ 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2

c/ CaO + H2O ¿❑⃗ Ca(OH)2

Trong tất cả các chất khí, hiđro là khí ... Khí hiđro có ... Trong phản ứng của hiđro với các oxit kim loại như CuO, hiđro có ... vì ... của chất khác; các oxit kim loại CuO có ... vì ... cho chất khác.

Câu 4: Viết PTHH biểu diến phản ứng của H2 với các chất: Ag2O; O2, CuO, Fe2O3. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?

Câu 5: Khử 16 gam đồng ( II ) oxit bằng khí hiđro. Hãy:

a/ Viết PTHH xảy ra

b/ Tính khối lượng đồng kim loại thu được.

c/ Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng ( đktc ) ( Biết Cu = 64; O = 16; H = 1 )

VI. Đáp án:

Câu 1: Mỗi câu 0.25đ x 7 = 1.75đ

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7

D A Â C A

Câu 2: Mỗi câu đúng 0.25đ x 3 = 0.75 đ

1 – b; 2 – c; 3 - a

Câu 3: 0.25 x 6 = 1.5đ

Nhẹ nhất – tính khử - tính khử - chiếm oxi – tính oxi hoá - nhường oxi Câu 4: 3đ

Ag2O + H2 ⃗t0 2Ag + H2O Phản ứng thế (0.75đ) O2 + 2H2 ⃗t0 2H2O phản ứng hoá hợp (0.75đ) CuO + H2 ⃗t0 Cu + H2O Phản ứng thế (0.75đ) Fe2O3 + 3H2 ⃗t0 2Fe + 3H2O Phản ứng thế (0.75đ) Câu 5:

a/ CuO + H2 ⃗t0 Cu + H2O ( 0.5đ ) b/ Số mol của CuO: nCuO = 16: 80 = 0.2 ( mol) ( 0.5đ) Theo PTHH: nCuO = nCu = 0.2 ( mol) ( 0.5đ) Khối lượng của Cu: mCu = 0.2 x 64 = 12.8 ( g ) ( 0.5 đ) Số mol của H2: nH2 = 0.2 (mol) ( 0.5 đ) Thể tích của H2: mH2 = 0.2 x 22.4 = 4.48 (l) ( 0.5 đ)

------

Tuần 29 Tiết 54

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 138 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w