MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 67 - 74)

NS: 05/11/2011 ND: 09/11/2011 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết và phát biểu đúng những khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. Biết số Avogađro là con số rất lớn, có thể cân bằng những đơn vị thông thường và chỉ dùng cho những hạt vi mô như nguyên tử, phân tử.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính số nguyên tử, số phân tử (theo N) có trong mỗi lượng chất.

3.Thái độ:

- Hiểu dược khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử trong nguyên cứu khoa học, đời sống sản xuất. Củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử là có thật.

II.Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu nội dung bài dạy, bảng phụ, phiếu học tập HS: Nghiên cứu nội dung bài học, bảng nhóm

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết

Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 7 GV: Kiểm tra sĩ số lớp

GV: Giới thiệu: Các em đã biết kính thước và khối lượng của các nguyên tử, phân tử là vô cùng nhỏ bé, không thể cân đo, đếm chúng được.

Nhưng trong hoá học lại cần biết có

HS: Báo cáo

HS: Nhận TT của giáo viên và ghi bài

CHƯƠNG 3. MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC

Bài 18. MOL

bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử và khối lượng, thể tích của chúng tham gia và và tạo thành trong một phản ứng hoá học.

Để đáp ứng được yêu cầu này, các nhà khoa học đã đề xuất một khái niệm dành cho hạt vi mô, đó là mol (đọc là “mon”).

Hoạt động 2: I. Mol là gì?

Mục tiêu: Biết được mol là gì và vận dụng tính số nguyên tử, phân tử Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

15

GV: Yêu cầu HS nhóm trả lời các câu hỏi đã viết sẵn ra giấy và gắn lên bảng.

- Mol là gì?

- 1 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt? (câu hỏi như trên với 1 mol phân tử hidrô, 1 mol phân tử nước).

- Hãy nhận xét các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, phân tử như thế nào?

GV: Thông báo cho HS biết số 6.1023 được làm tròn từ số 6,02204.1023.

GV: Cho HS làm BT 1a /65/SGK.

GV: Nhận xét và kết luận

HS nhóm thảo luận, viết ra phiếu học tập và lần lượt phát biểu từng câu hỏi.

HS: Nhận xét

HS: Nhận TT của GV HS làm bài tập 1a / 65/SGK theo nhóm.

HS: Báo cáo và nhận xét

1.5 N nguyên tử nhôm

I. Mol là gì? (SGK) Ví dụ: 1 mol phân tử H2O có chứa N phân tử H2O (hay 6.1023)

2 mol phân tử H2O có chứa 2N phân tử H2O (hay 12.1023 phân tử).

Hoạt Động 3: II. Khối lượng mol là gì?

Mục tiêu: Biết được khối lượng mol là gì và vận dụng tính khối lượng mol nguyên tử, phân tử Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

15

Gv: 1 nguyên tử (hay phân tử) không thể cân được nhưng N nguyên tử (hay phân tử) có thể cân được bằng gam. Trong hoá học, người ta thường nói là khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước...vậy khối lượng mol là gì ?

Gv: yêu cầu hs nhóm thảo luận và

HS: Nhận TT của Gv

HS nhóm thảo luận, phát biểu theo từng

II. Khối lượng mol là gì? (SGK)

Ví dụ: H=1đvC MH=1g

H2=2đvC MH2=2g Các chất có khối lượng mol khác nhau nhưng có số nguyên tử (phân tử) bằng nhau.

trả lời câu hỏi trên phiếu học tập.

- Khối lượng mol là gì?

- Cho biết ntk của sắt và khối lượng mol nguyên tử sắt? (câu hỏi trên với NTK của H, PTK H2, H2O, CO2 và MH, MH2, MH2O, MCO2).

- Có nhận xét gì về khối lượng mol nguyên tử, phân tử với ng/tử khối, phân tử khối?

- Có nhận xét gì về khối lượng mol các chất với số nguyên tử (số phân tử).

câu hỏi.

HS thảo luận làm bài tập 2a trang 66,SGK MCl = 35.5 (g)

MCl2 = 70 (g)

Hoạt Động 4: III.Thể tích mol của chất khí là gì?

Mục tiêu: Biết được thể tích mol chất khí là gì và vận dụng tính thể tích mol chất khí.

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 8

GV: Những chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng có khác nhau không?

GV: Chúng ta tìm hiểu thể tích mol chất khí.

GV: Yêu cầu HS nhóm trả lời câu hỏi:

- Thể tích mol chất khí là gì?

- Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau, thể tích các khí H2, N2, CO2, thế nào?

- Ở đktc thì thể tích các khí đó bằng bao nhiêu?

GV: Có nhận xét gì về thể tích mol (ở đktc), khối lượng mol và số phân tử các chất khí H2, N2, CO2?

GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức

HS: Trả lời cá nhân

HS nhóm thảo luận, trả lời (các câu hỏi được viết sẵn)

HS: Trả lời

HS: Làm bài tập 3a.

III.Thể tích mol của chất khí là gì? (sgk)

Một mol bất kì chất khí nào, trong cùng đk về nhiệt độ và áp suất đều chiếm thể tích bằng nhau.

Nếu ở 00C và áp suất 1atm ( đktc ) thì thể tích 1 mol chất khí là 22.4 (l) Ví Dụ: Ở ĐKTC, 1mol phân tử H2 có V=22,4 lít

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò:

GV: -Đọc phần kết luận chung SGK -Đọc phần em có biết SGK

GV: Dặn dò HS

1.Bài vừa học: Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

2.Bài sắp học: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

HS: Thực hiện theo lệnh

HS: Nhận TT dặn dò của GV

GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

---ca&bd---

Tuần 14

Tiết 27 Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

NS: 11/11/2011 ND:14/11/2011 I. Mục tiêu:

1.Kiến Thức:

- Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất. Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngược lại, biết chuyển đổi thể tích khí (đktc) thành lượng chất.

2.Kỹ năng:

- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan

3.Thái độ:

- Yêu thích khoa học và môn học II.Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu nội dung bài dạy, bảng phụ, phiếu học tập HS: Nghiên cứu nội dung bài học

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết

Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 7 GV: Kiểm tra sĩ số lớp

Gv: Kiểm tra bài củ -Nêu khái niệm mol là gì

-Nêu khối lượng mol là gì? Lấy ví dụ minh họa

-Nêu thể tích mol là gì? Lấy ví dụ minh họa

GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: ĐVĐ: Trong tính toán hóa học, chúng ta thường chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất

HS: Báo cáo

HS1: Trả lời lí thuyết HS2: Nhận xét

HS: Nhận TT của GV

Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

khí thành số mol và ngược lại. Các em hãy theo dõi sự chuyển đổi này qua bài học này.

Hoạt Động 2: I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?

Mục tiêu: Viết được công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng, vận dụng làm các bài tập liên quan.

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 18

GV: Hướng dẫn HS làm các VD Gv: Biết MCO2 =44g. hãy tính xem 0,25 mol CO2 có khối lượng là bao nhiêu gam?

Biết MH2O=18g. Khối lượng của 0,5mol H2O là bao nhiêu gam?

GV: Nhận xét và kết luận

Gv: Qua 2 thí dụ trên, nếu đặt n là số mol chất, m là khối lượng, các em hãy lập công thức chuyển đổi.

GV: Nhận xét

GV: Có thể tính được lượng chất n nếu biết m và M của chất đó không ? Hãy chuyển đổi thành công thức tính n?

GV: Có thể tìm được khối lượng mol M của chất nếu biết n và m của lượng chất đó? Hãy chuyển đổi thành công thức tính M?

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh Bài tập:

1.Tính khối lượng của : a. 0,15 mol Fe2O3 b. 0,75 mol MgO 2.Tính số mol của:

a. 2g CuO b. 10g NaOH.

-Gv kết luận bài học và cho hs ghi nội dung chính bài học

Hs thảo luận làm VD1.

1 HS lên bảng làm.

HS nhận xét.

HS nhóm thảo luận làm VD 2

1 HS lên bảng làm.

HS nhận xét.

1HS lên bảng ghi công thức.

HS nhóm thảo luận.

1 HS lên bảng ghi công thức.

HS thảo luận

1 HS lên bảng ghi công thức.

-Thảo luận nhóm (5’) để làm

1.a.mFe2O3 0,15.16024g b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g 2.a. nCuO = 2:80 = 0,025 (mol)

b. nNaOH = 10:40 = 0,25 (mol)

-Hs ghi nội dung chính bài học.

I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?

Công thức:

m= n.M n: Số mol chất M: Khối lượng mol chất

m: Khối lượng chất

n= Mm ; M= mn

Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 12 GV: Cho HS làm BT trên phiếu học

tập

HS: Thảo lụân làm bài tập HS: 2 nhóm lên bảng giải

BT1: MFe = 56 (g) Số mol của Fe:

1/ Tính xem 28g Fe có số mol là bao nhiêu?

2/ Tìm khối lượng mol của một chất biết rằng 0,25mol của chất có khối lượng 20g?

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh GV: Dặn dò HS

1.Bài vừa học: Nám nội dung bài học và làm BT/ SGK

2.Bài sắp học:CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

-Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngược lại,

-Biết chuyển đổi thể tích khí (đktc) thành lượng chất.

GV: Nhận xét giờ học của HS

BT

HS: HS nhóm khác nhận xét

HS: Nhận TT dặn dò của GV

HS: Rút kinh nghiệm

n= Mm = 2856 = 0.5 (mol)

BT2:

Khối lượng mol:

M= mn = 200. 25 = 80 (g)

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

---ca&bd---

Tuần 14

Tiết 28 Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (tt)

NS: 11/11/2011 ND: 16/11/2011 I. Mục tiêu:

1.Kiến Thức:

- Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất. Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngược lại, biết chuyển đổi thể tích khí (đktc) thành lượng chất.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán.

3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học II.Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu nội dung trong sgk, bảng phụ, phiếu học tập HS: Nghiên cứu nội dung bài học

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết

Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 7 GV: Kiểm tra sĩ số lớp

Gv: Kiểm tra bài củ

1/ Thiết lập CT tính khối lượng chất? Làm BT 3a/ sgk

GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới như sgk

HS: Báo cáo

HS1: Trả lời lí thuyết và làm BT

nFe = Mm = 2856=0 .5 (mol)

nCu = Mm = 6464=1 (mol) nAl = Mm = 275 . 4=0 .2 (mol)

HS2: Nhận xét

Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

Hoạt động 2: II. Chuyển đổi giữa lượng và thể tích chất khí như thế nào?

Mục tiêu: Biết được công thức chuyển đổi lượng chất và thể tích chất khí, vận dụng tính thể tích chất khí và ngược lại.

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 18

GV: Hướng dẫn HS làm VD

Em cho biết 0.25 mol khí O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu?

0,1 mol khí CO2 ở đktc có thể tích

HS nhóm thảo luận làm VD 1 HS lên bảng trình bày.

HS: Nhận xét

II. Chuyển đổi giữa lượng và thể tích chất khí như thế nào?

Công thức:

V=22,4.n

là bao nhiêu?

GV: Nhận xét

GV: Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí (đktc), các em hãy lập công thức chuyển đổi tính thể tích chất khí.

GV: Từ công thức tính V, hãy nêu công thức tính n theo thể tích ở đktc?

Bài tập :

1.Tính thể tích (đktc) của:

a.0,25 mol khí Cl2 b.0,625 mol khí CO 2.Tính số mol của:

a.2,8l khí CH4 (đktc) b.3,36l khí CO2 (đktc)

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh

HS ghi công thức lên bảng con.

V=22,4.n

HS nhóm thảo luận để có công thức, áp dụng công thức để tính kết quả..

n= 22V,4

HS làm bài tập

1.a.VCl2 0,25.22,45,6 (l) b.VCO 0,625.22,414 (l)

2.a. 0,125

4 

nCH

(mol) b. 0,15

2 

nCO

(mol)

n: số mol chất khí V: thể tích chất khí (đktc)

n= 22V,4

Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 12 GV: -Đọc phần kết luận chung

SGK

GV: Cho Hs làm BT trên bảng phụ 1/ 0,2 mol khí O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu?

2/ Hãy cho biết 11,2 lít khí N2 có số mol bao nhiêu?

GV: Nhận xét và kết luận

GV: Dặn dò HS

1.Bài vừa học:Học thuộc nội dung bài và làm các BT/SGK

2.Bài sắp học: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

GV: Nhận xét giờ học của HS

HS: Thực hiện theo lệnh HS: Thảo lụân làm bài tập HS: 2 nhóm lên bảng làm HS: Nhận xét

1/ Thể tích khí O2

V = n.22.4= 0.2 x 22.4 = 4.48 (l)

2/ Số mol khí N2

n= 22V,4 = 2211.2,4 = 0.5 ( mol )

HS: Nhận TT dặn dò của GV

HS: Rút kinh nghiệm

BT1;

Thể tích khí O2

V = n.22.4= 0.2 x 22.4 = 4.48 (l)

BT2:

Số mol khí N2

n= 22V,4 = 2211.2,4 = 0.5 ( mol )

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

---ca&bd--- Tuần 15

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w