PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 57 - 62)

HS: Báo cáo

HS1: Trả lời lí thuyết HS2: Nhận xét

HS3: Làm BT HS4: Nhận xét HS: nhận TT của Gv

Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

Hoạt động 2: I. Lập phương trình hoá học.

Mục tiêu: Học sinh hiểu được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, biết cách lập phương trình hoá học khi biết cac chất phản ứng và sản phẩm

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm

30

GV: Nêu thí dụ cho khí hiđro tác dụng với khí ôxi tao ra nước.

Các em hãy:

. Viết phương trình chữ của PƯHH nêu trên?

. Thay tên các chất bằng công thức hóa học.

Gv: Khi thay tên các chất bằng công thức hóa học, ta có sơ đồ phản ứng.

. Nhận xét gì về số nguyên tử hiđro và số nguyên tử oxi của hai vế?

GV: Hướng dẫn cách chọn hệ số và viết thành phương trình hoá học của phản ứng trên.

GV: Hướng dẫn HS đọc phương trình hoá học.

GV: Phương trình hoá học để biểu diễn gì?

GV: Lấy VD của phản ứng nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit hướng dẫn HS

GV: Việc lập phương trình hoá học được tiến hành theo các bước thế nào?

GV: Hãy nhận xét cách ghi các phương trình chữ (của PƯHH) và phương trình hoá học của PƯHH nêu trên.

GV: Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng sau: Ở nhiệt độ cao, sắt cháy trong khí clo tạo thành sắt (II) clorua ( FeCl2).

GV: Nếu trong công thức hoá học có nhóm nguyên tử thì cả nhóm như một đơn vị.

. Hãy lập phương trình hoá học khi cho phương trình chữ của phản ứng sau: natri cacbonat + canxi hydroxit  canxi cacbonat + natri hydroxit.

HS nhóm thảo luận, phát biểu ghi lên bảng nhóm.

HS nhóm phát biểu:

Số nguyên tử H và số nguyên tử O không bằng nhau

HS: Nhận TT của GV

HS: Trả lời cá nhân

HS nhóm thảo luận, phát biểu. Sau đó đọc SGK.

HS nhóm thảo luận nêu ý kiến.HS phát biểu.

HS nhóm thảo luận, thực hiện và ghi kết vào phiếu học tập - 1 HS lên bảng làm Hs nhóm thực hiện và ghi kết quả .

HS lên bảng làm bài.

I. Lập phương trình hoá học.

1. Phương trình hoá học:

Phương trình hoá học để biểu diễn ngắn gọn PƯHH.

2. Các bước lập PTHH Ba bước lập phương trình hoá học.

B1: Viết sơ đồ PƯ Al + O2 Al2O3

B2: Cân bằng hệ số 4Al + 3O2 2Al2O3

B3: Viết PTHH

4Al + 3O2 2Al2O3

Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 8 GV: -Đọc phần kết luận chung SGK

GV: Cho Hs làm BT 2 /sgk

HS: Thực hiện theo lệnh

BT2

a/ Na + O2 ---- Na2O

GV: Nhận xét và kết luận GV: Dặn dò HS

1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

2.Bài sắp học: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)

GV: Nhận xét giờ học của HS

HS: Thảo lụân làm bài tập

HS: Báo cáo kết quả HS: Nhận xét

HS: Nhận TT dặn dò của GV

HS: Rút kinh nghiệm

4Na + O2 ---- 2Na2O 4Na + O2 2 Na2O

b/ P2O5 + H2O ---- H3PO4

P2O5 + 3H2O ---- 2H3PO4

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

---ca&bd---

Tuần 12

Tiết 23 Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(tt)

NS: 29/10/2011 ND: 31/10/2011 I. Mục tiêu:

1.Kiến Thức:

- Học sinh biết đuợc ý nghĩa của phương trình hoá học.

-Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng 2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học khi biết các chất tham gia và sản phẩm.

- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.

- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.

3.Thái độ: Yêu thích khoa học và môn học II.Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu nội dung bài dạy, bảng phụ, phiếu học tập HS: Nghiên cứu nội dung bài học

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết

Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 10 GV: Kiểm tra sĩ số lớp

Gv: Kiểm tra bài củ

1. Nêu các bước lập phương trình hoá học và lấy ví dụ minh họa

GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Giới thiệu bài mới như sgk

HS: Báo cáo

HS1: Trả lời lí thuyết HS2: Nhận xét

Bài 16. PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(tt) Hoạt động 2: II. Ý nghĩa của phương trình hoá học:

Mục tiêu: Xác định được ý nghĩa ( tỉ lệ số nguyên tử, phân tử) của một số phương trình hoá học cụ thể.

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm 15

GV: Phương trình hoá học cho biết tỉ số về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Tỉ lệ này bằng đúng hệ số mỗi chất trong phương trình.

GV nêu 1 ví dụ, sau đó yêu cầu HS cho biết tỉ số nguyên tử, số phân tử các trường hợp khác của phương trình hoá học (1)

GV cho biế tỉ số nguyên tử, số phân tử của 2 cặp chất trong phản ứng (2) GV: Phương trình hoá học có ý nghĩa như thế nào?

GV: Nhận xét và kết luận

HS ghi bài giải lên bảng.

HS nhóm lần lượt phát biểu.

2HgO  2Hg + O2 (1) HS nhóm phát biểu.

2Fe(OH)3 Fe2O3+ H2O (2)

HS nhóm thảo luận và phát biểu.

II. Ý nghĩa của phương trình hoá học:

Phương trình hoá học cho biết tỉ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

VD: 2HgO  2Hg + O2

Số p/tử HgO:số ng/tử Hg:

số ph/tử O2 = 2:2:1

Hoạt động 3: Vận dụng- Củng cố:

20 GV: Làm bài tập 4, 5 trang 58 SGK (sau khi HS viết thành phương trình phản ứng hoá học).

GV yêu cầu 4 HS/4 nhóm nêu tỉ lệ

HS: Thảo lụân làm bài tập, viết PTHH

HS: Nhận xét

HS: Nêu tỉ lệ số phân

BT:

4/

a/ Na2CO3 + CaCl2 CaCO3

+ 2NaCl

số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng.

GV: Nhận xét và kết luận

GV: -Đọc phần kết luận chung SGK

GV: Dặn dò HS

1.Bài vừa học:Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK

2.Bài sắp học: BÀI LUYỆN TẬP 3 GV: Nhận xét giờ học của HS

tử

HS: Thực hiện theo lệnh

HS: Nhận TT dặn dò của GV

HS: Rút kinh nghiệm

b/ Số phân tử Na2CO3: Số phân tử CaCl2 = 1:1

Số phân tử Na2CO3: Số phân tử CaCO3 = 1:1 Số phân tử Na2CO3: Số phân tử NaCl = 1:2

Số phân tử CaCl2: Số phân tử NaCl = 1:2

5/

a/ Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

b/ Số nguyên tử Mg: Số phân tử H2SO4 = 1:1

Số nguyên tử Mg: Số phân tử MgSO4 = 1:1

Số nguyên tử Mg: Số phân tử H2 = 1:1

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

---ca&bd---

Tuần 12

Tiết 24 Bài 17. BÀI LUYỆN TẬP 3

NS: 30/11/2011 ND: 02/11/2011 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Học sinh củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và phương trình hóa học.

-Rèn kĩ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học.

-Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản.

-Tiếp tục làm quen với bài tập xác định nguyên tố hóa học.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân biệt được hiện tượng hoá học, lập phương trình hoá học khi biết các chất tham gia và sản phẩm

3.Thái độ:

- Yêu thích khoa học và môn học II.Chuẩn bị:

GV: Chuẩn Bị trước các phiếu học tập (theo nội dung phát triển khai trong tiết học). Hình vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng:

N2 + H2 NH3 (Bài tập 1 trang 61 SGK) HS: Nghiên cứu nội dung bài học

III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết

Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài củ 8 Hoạt động1: Ổn định-Kiểm tra bài

củ

GV: Kiểm tra sĩ số lớp Gv: Kiểm tra bài củ 1. BT 6/sgk

GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: ĐVĐ: Như các em đ học xong một số bi như CTHH,PTHH…và biết cách cơ bản để lập CTHH, PTHH…Để giải được những bài toán hóa học khó hơn và để hiểu vững kiến thức hơn tiết học này các em sẽ luện tập để làm bài tập có liên quan đến kiến thức trên.

HS: Báo cáo HS1: Làm BT6 4P + 5O2  2P2O5

Số nguyên tử P : Số phân tử O2 = 4:5 Số nguyên tử P : Số phân tử P2O5 = 2:1 HS2: Nhận xét

HS: Nhận TT của Gv

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w