BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 158 - 161)

NS: 6/4/2012 ND: 9/4/2012 I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

+ Củng cố, nắm vững được tính chất hoá học của nước: tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit phi kim tạo axit, với một số oxit kim loại tạo bazơ.

2/ Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm với natri, với canxi oxit và với điphotpho pentaoxit, đó là những thí nghiệm có thể gây ra cháy, nổ, bỏng.

3/ Thái độ:

+ HS được củng cố và các biện pháp an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa học.

II. Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu trước bài dạy.

 Hoá chất: Kim loại Na, P đỏ (để trên bàn GV), vôi sống CaO, giấy quỳ tím, dd phenolphtalein.

 Hoá cụ: Cho mỗi nhóm HS: chén sứ nhở, lọ thuỷ tinh có nắp, thìa đốt, bình nước, đèn cồn,, diêm, giấy lọc, kẹp gắp, ống nhỏ giọt.

HS: Nghiên cứu nội dung bài học

III. Phương pháp: Thí nghiệm thực hành, thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Tiểu kết

Hoạt động1: Ổn định- Bài mới 3 GV: Kiểm tra sĩ số lớp

Gv: Đặt vấn đề giới thiệu bài mới: Như các em đã học xong về lí thuyết về tính chất hóa học củ nước, tiết học này các em sẽ được thực hành để thấy đựoc thực tế về tính chất hóa học này.

GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của

HS: Báo cáo

HS: Nhận thông tin của Gv

Bài 39. BÀI THỰC HÀNH 6

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC

bài

Hoạt động 2: I. Tiến hành thí nghiệm:

Mục tiêu: Biết được tính chất hóa học của nước: Nước tác dụng với Na, Nước tác dụng với vôi sống, Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit (P2O5)

Phương pháp: Thí nghiệm thực hành, thảo luận nhóm.

35

GV: Hướng dẫn nhiệm vụ số 1 và giải thích thêm uốn cong ở mép ngoài để Na không chạy ra ngoài.

GV: Theo dỏi HS tiến hành và uống nắn các em.

GV: Yc HS nêu các bước tiến hành TN

GV: Nhắc các nhóm khi làm thí nghiệm phải cẩn thận để đảm bảo an toàn. Lưu ý phản ứng toả nhiệt mạnh nên thực tế tôi vôi:

cho vôi từ từ vào lượng nước lớn.

GV: Yc HS nêu các bước tiến hành TN.

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh.

GV: kiểm tra các nhóm khi lấy P đỏ vào thìa đốt.

GV: Lưu ý số 1 phải cẩn thận, không để P dư rơi xuống đáy lọ.

Trả lời câu hỏi: Nội dung câu hỏi trong SGK phần II trang 133.

GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm.

GV: Cho HS viết PTHH.

GV: Nhận xét và kết luận

HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.

HS: Báo cáo thí nghiệm

HS: Nêu các bước tiến hành TN

HS: Nhận xét

HS: Tiến hành TN

HS: Thực hiện theo lệnh.

HS: Tiến hành TN.

HS Chuẩn Bị trước phiếu thực hành.

HS: Thảo luận trả lời Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành.

HS: Viết PTHH xãy ra

I. Tiến hành thí nghiệm:

Thí ngiệm 1: Nước tác dụng với Na

Số 1: Dùng 1 tờ giấy lọc, uốn cong ở mép ngoài, tẩm ướt nước.

Số 2: Khi GV lấy cho mỗi nhóm 1 mẩu Na, lây giấy lọc thấm khô dầu. Đặt mẩu Na lên giấy lọc tẩm nước.

quan sát. Nhận xét hiện tượng. Giải thích.

Thí ngiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống.

Số 3: Cho vào chén nước một cục nhỏ vôi sống CaO.

Rót một ít nước. Quan sát.

Số 4: Cho 2 giọt dd

phenolphtalein vào dd nước vôi mới tạo thành. Quan sát và ghi nhận xét.

Thí ngiệm 3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit (P2O5)

Số 1: Lấy một ít P đỏ vào thìa đốt. Đốt cháy P trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ thuỷ tinh có chứa nước (khoảng 3ml). Khi P ngừng cháy thì lấy thì đốt ra, đậy nắp lọ.

Số 2: Lắc cho khối trắng P2O5 tan hết trong nước.

cho một mẩu giấy quỳ tím vàop dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng quan sát được.

Hoạt động 3: Cuối tiết thực hành:

5 GV: Yc các nhóm rửa dụng cụ thực hành và sắp xếp lại hoá cụ, hoá chất.

GV: Nhận xét và hoàn chỉnh

HS: Thực hiện theo lệnh HS: Nhận TT của Gv Hoạt Động 4: Dặn dò 2 GV: Dặn dò HS

Xem trước bài mới: DUNG DỊCH

GV: Nhận xét giờ học của HS

HS: Nhận TT dặn dò của GV

HS: Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

...

------

Tuần 32 Tiết 60

Một phần của tài liệu Giao an Hoa hoc 8 4 cot (Trang 158 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w