Chương 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN CPMT CHO DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN VIỆT NAM. ÁP
3.3.4. Xây dựng mô hình quản lý CPMT
3.3.4.3. Nội dung các công việc thực hiện trong mô hình quản lý CPMT
a) Xác lập căn cứ để hình thành các nguồn vốn và lập kế hoạch chi cho hoạt động môi trường
v Căn cứ hình thành nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động môi trường
Với hiện trạng về môi trường của vùng khai thác than, các nguồn vốn chi trả cho hoạt động môi trường cũng phải được huy động phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh than và theo từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế.
Nguồn vốn tài trợ cho các khoản đầu tư và chi trả cho hoạt động môi trường gồm:
ỉ Từ chi phớ sản xuất kinh doanh của đơn vị (1);
ỉ Từ quỹ bảo vệ mụi trường toàn ngành than (2);
ỉ Từ nguồn vốn khấu hao cỏc cụng trỡnh bảo vệ mụi trường (3);
ỉ Từ quỹ mụi trường quốc gia (4);
ỉ Từ quỹ hỗ trợ của cỏc tổ chức (5);
ỉ Từ cỏc nguồn khỏc (6).
Hiện tại, chỉ có nguồn (1), (2) và (3) là các nguồn được sử dụng để đầu tư và chi phí vào các hạng mục và công tác môi trường. Hiện nay quỹ bảo vệ môi trường toàn ngành than được hình thành từ 1% giá thành sản xuất than ở các công ty thành viên thuộc TKV, và số tiền tương tự được để lại để chi cho hoạt động môi trường thường xuyên của các công ty. Tỉ lệ này không dựa trên một căn cứ khoa học nào và
thực tế đã cho thấy nhu cầu về vốn để phục vụ cho hoạt động BVMT lớn hơn rất nhiều số đã được trích lập theo 2% giá thành sản xuất.
Để có thể xác định đúng đắn nguồn tài trợ, phải dựa trên các căn cứ như sau:
ỉ Tỏc động mụi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh than, cỏc chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất (Dựa vào đánh giá tác động môi trường và kết quả quan trắc đo lường ô nhiễm môi trường, đây là căn cứ để xây dựng giải pháp khắc phục, ngăn ngừa ô nhiễm và cung cấp dữ liệu để xác định hiệu quả công tác bảo vệ môi trường);
ỉ Quy hoạch bảo vệ mụi trường toàn ngành than (Dựa trờn quy hoạch phỏt triển sản xuất kinh doanh than toàn ngành, trong đó có quy hoạch bảo vệ môi trường vùng khai thác than, đây là căn cứ để lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về bảo vệ môi trường và chia theo các giai đoạn khác nhau, qua đây xây dựng nguồn tài trợ, mức kinh phí cần thiết để phục vụ cho hoạt động môi trường trong từng giai đoạn);
ỉ Căn cứ vào khả năng đỏp ứng kinh phớ của ngành than, chiến lược phỏt triển kinh tế và môi trường của Chính phủ, của địa phương để xác lập nguồn tài trợ phù hợp.
v Căn cứ lập kế hoạch chi phí môi trường
ỉ Xỏc lập định mức chi phớ cho cỏc hoạt động mụi trường, đõy sẽ là căn cứ để lập kế hoạch, xác định mức chi hàng năm cho công tác BVMT;
ỉ Dựa trờn lượng chất thải phỏt sinh, mức dự trự kinh phớ cần chi nhằm giảm thiểu ô nhiễm, mục tiêu môi trường cần đạt được để xác định mức phí, lệ phí môi trường phải thu theo từng công ty;
ỉ Dựa trờn cơ sở hỡnh thành và nguồn tài trợ đó xỏc định ở trờn để hỡnh thành căn cứ lập kế hoạch chi cho môi trường theo từng thời kỳ, từng giai đoạn.
b) Trích lập, xây dựng quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động môi trường
v Trích lập nguồn vốn tài trợ
Trong phạm vi ngành than, nguồn vốn tài trợ gồm có trích từ chi phí sản xuất, trích lập quỹ bảo vệ môi trường ngành than và trích khấu hao các công trình bảo vệ
môi trường. Việc trích lập được thực hiện như sau:
ỉ Dựa vào cỏc căn cứ trờn để xỏc định nhu cầu vốn để phục vụ cho hoạt động môi trường theo từng thời kỳ, từng giai đoạn. Dựa theo những tác động môi trường mà các công ty khai thác than gây ra để xác định mức phí, lệ phí môi trường phù hợp với đặc điểm của sản xuất kinh doanh than, loại này được tính vào chi phí sản xuất của các doanh nghiệp;
ỉ Dựa vào quy hoạch phỏt triển sản xuất và bảo vệ mụi trường toàn ngành cũng như kế hoạch chi tiết hàng năm về công tác bảo vệ môi trường để xác định mức đóng góp nhằm trích lập quỹ môi trường ngành than và nguồn chi cho công tác bảo vệ môi trường thường xuyên tại các công ty. Khoản này cũng được trích lập từ chi phí sản xuất;
ỉ Căn cứ vào thời gian sử dụng của cỏc cụng trỡnh, thiết bị phục vụ cho hoạt động môi trường để xây dựng mức khấu hao phải trích hàng năm.
v Xây dựng quy chế quản lý và sử dụng các nguồn vốn tài trợ cho môi trường
ỉ Phương thức tài trợ
Nhằm phản ánh một cách chính xác giá thành của sản phẩm than được khai thác, nguồn tài trợ các khoản chi cho môi trường trước hết phải được lấy từ chi phí sản xuất. Tuy nhiên, với đặc thù về tác động mà các doanh nghiệp sản xuất than gây ra cho môi trường, việc sử dụng riêng rẽ các nguồn lực bên trong của mỗi mỏ là không thể đáp ứng được nhu cầu về công tác khắc phục, xử lý ô nhiễm môi trường, vì thế cần phải có phương thức tài trợ phù hợp. Cụ thể:
ü Các khoản chi cho hoạt động bảo vệ môi trường trong và ngoài ranh giới mỏ hoặc liên mỏ sẽ được bù đắp từ Quỹ bảo vệ môi trường ngành than và phí bảo vệ môi trường nộp vào ngân sách địa phương và được tài trợ như sau:
§ Đối tượng được sử dụng: Các doanh nghiệp có tham gia đóng góp quỹ BVMT than và phí, lệ phí môi trường nộp ngân sách địa phương;
§ Đối tượng được tài trợ: Các hoạt động môi trường nằm trong ranh giới mỏ hoặc liên mỏ nếu sử dụng từ quỹ BVMT ngành than và liên mỏ, ngoài ranh giới mỏ nếu sử dụng từ phí bảo vệ môi trường nộp địa phương.
ü Nếu doanh thu có thể bù đắp được toàn bộ chi phí (trong đó có CPMT) thì các khoản chi phí cho hoạt động môi trường bên trong ranh giới mỏ trước tiên sẽ được tính vào chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh than.
ü Trường hợp khả năng kinh phí không cho phép thì phần chi phí không bù đắp được sẽ yêu cầu được tài trợ từ quỹ BVMT than, từ phí bảo vệ môi trường nộp địa phương hoặc Quỹ môi trường Quốc gia.
ỉ Xõy dựng quy chế sử dụng và quản lý cỏc nguồn vốn mụi trường
Để quản lý và sử dụng các nguồn vốn môi trường một cách có hiệu quả, cần phải dựa vào các căn cứ sau:
ü Quy hoạch phát triển ngành than;
ü Chiến lược và quy hoạch dài hạn về bảo vệ môi trường;
ü Kế hoạch ưu tiên với các công trình môi trường trọng điểm;
ü Kế hoạch hàng năm về bảo vệ môi trường.
Tuỳ theo các nguồn vốn môi trường để có phương thức sử dụng và quản lý hiệu quả. Nội dung này được tập hợp ở bảng 3.4.
c) Xác định mức dự trù kinh phí môi trường theo quy hoạch và lập kế hoạch CPMT hàng năm
Để thực hiện kiểm soát CPMT theo hướng đạt hiệu quả và đảm bảo theo mục tiêu môi trường, một trong những công việc phải thực hiện mang tính bắt buộc là lập kế hoạch CPMT hàng năm dựa vào quy hoạch về bảo vệ môi trường đã được lập. Trình tự như hình 3.9.
Xác lập căn cứ để hình thành các nguồn vốn và lập KH chi cho HĐBVMT
QUẢN LÝ CPMT
Xây dựng quy chế quản lý nguồn vốn MT
Xác định mức dự trù kinh phí môi trường theo quy hoạch và lập kế hoạch CPMT
hàng năm
Kiểm soát chi phí môi trường theo công đoạn, hoạt động,dự
án và mục tiêu Thống nhất cơ chế
quản lý
Căn cứ hình thành nguồn vốn tài trợ cho HĐBVMT
Căn cứ lập kế hoạch
chi cho MT
ỉ Tỏc động môi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh than, các chất thải phát sinh ỉ Quy hoạch bảo vệ môi trường toàn ngành than ỉ Căn cứ vào khả năng đáp ứng kinh
phí của
ngành than, chiến lược phát triển kinh tế và môi trường của Chính phủ, của địa phương.
ỉ Xỏc lập định mức chi phí cho các HĐBVMT.
ỉ Xỏc định mức phí, lệ
phí môi
trường phải thu theo từng công ty.
ỉ Hỡnh thành căn cứ lập kế hoạch chi cho môi trường theo từng thời kỳ, từng giai đoạn.
Xác định nguồn vốn
MT và mức trích
lập
Quy định quản lý và
SD các nguồn vốn
MT
ỉ Từ chi phớ sản xuất (Phí, lệ phí MT, trích lập quỹ BVMT, BVMT thường xuyên) ỉ Từ quỹ BVMT than ỉ Từ quỹ khấu hao của các công trình, thiết bị phục vụ cho hoạt động môi trường BVMT.
Để thực hiện kiểm soát chi
phí môi
trường theo hướng đạt hiệu quả và đảm bảo theo mục tiêu môi trường, một trong những công việc phải thực hiện mang tính bắt buộc là lập kế hoạch chi phí môi trường hàng năm dựa vào quy hoạch về BVMT đã được lập.
Trình tự như hình 3. 9.
ỉ Phương thức tài trợ (tùy theo điều kiện) ỉ Xõy dựng quy chế sử dụng và quản lý các nguồn
vốn môi
trường ü Chiến lược
và quy hoạch dài hạn về BVMT ü Kế hoạch
ưu tiên với các công trình môi trường trọng điểm ü Kế hoạch hàng năm về BVMT
Kiểm soát, giảm thiểu các chất thải phát sinh
Lập báo cáo, đánh
giá HQ của chi phí bỏ ra
hàng năm Lựa chọn
các giải pháp BVMT đạt
mục tiêu với chi phí
thấp
Kiểm soát chặt chẽ các khoản
CPMT phát sinh hàng năm
Ngành
than (TKV)
Các doanh nghiệp thành viên
Nhà
nước Địa
phương
Trình tự như hình 3.9
Trình tự như hình 3.10
Được thực hiện tại nguồn phát thải, cần chú ý tới các biện pháp phòng
ngừa ô
nhiễm
Tiến hành đánh giá, phân tích theo mẫu như bảng 3.5
(*). Nhà nước: Quản lý các tiêu chuẩn về MT; Xây dựng hệ thống quản lý MT theo ngành dọc; Hỗ trợ kinh phí trong công tác khắc phục ÔNMT do lịch sử để lại; Xây dựng mức phí, lệ phí MT, trong đó có xét tới đặc điểm của ngành than;
(*). Địa phương: Giám sát các doanh nghiệp thực hiện về tiêu chuẩn MT; Thực hiện việc thu và quản lý, sử dụng các loại phí MT; Xây dựng các dự án BVMT từ nguồn phíMT;
Kết hợp với các doanh nghiệp trong công tác BVMT thường xuyên tại các khu vực ngoài mỏ, liên mỏ.
(*). Ngành than (TKV): Xây dựng chiến lược SXKD trên cơ sở đảm bảo MT đạt tiêu chuẩn; Lập quy hoạch và kế hoạch hàng năm về công tác BVMT toàn ngành; Duyệt kế hoạch BVMT của từng đơn vị, chú trọng các công trình trọng điểm; Lập kế hoạch để sử dụng nguồn vốn từ quỹ môi trường; Quy định chế độ thanh quyết toán các khoản kế hoạch đã duyệt chi cho công tác BVMT của từng mỏ, ràng buộc yêu cầu phải đảm bảo về mục tiêu môi trường của từng mỏ.
(*). Các doanh nghiệp thành viên: Đăng ký tiêu chuẩn môi trường, đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn môi trường theo quy hoạch môi trường; Nhận dạng, xác định, ghi nhận CPMT; Xây dựng định mức và lên kế hoạch chi môi trường hàng năm; Giảm các chất phát thải bằng cách đưa CPMT vào việc ra quyết định; Tăng cao hiệu quả sử dụng CPMT bằng việc giám sát, đánh giá hiệu quả CP.
Hình 3.8: Xây dựng mô hình quản lý chi phí môi trường
Chỉ tiêu Từ giá thành Từ quỹ BVMT than Từ lệ phí môi trường nộp địa phương
Từ quỹ Bảo vệ môi trường quốc gia và nguồn khác 1. Nguồn hình
thành
Trích trước vào chi phí kinh doanh, dựa theo kế hoạch bảo vệ môi trường hàng năm và kế hoạch kinh phí.
Từ khoản trích nộp hàng năm của các đơn vị thành viên, tính theo tỷ lệ % doanh thu.
Từ khoản trích nộp hàng năm của các đơn vị theo giá trị thiệt hại môi trường gây ra cho cộng đồng.
Từ nguồn ngân sách , tài trợ và ủng hộ từ các tổ chức phi chính phủ, từ các nguồn ODA…
2. Đối tượng tài trợ
Các hoạt động bảo vệ môi trường trong ranh giới mỏ, bao gồm:
- Chi phí chi ra cho các khoản chi xử lý và khắc phục ô nhiễm môi trường nằm trong ranh giới mỏ.
- Các khoản chi môi trường khác như phần tiền ủng hộ, hỗ trợ địa phương...
- Khoản nộp TKV để lập quỹ BVMT than.
- Khoản thuế, phí, lệ phí môi trường phải nộp ngân sách địa phương.
- Hoạt động quan trắc, quản lý môi trường.
- Hoạt động hoàn nguyên môi trường.
- Đầu tư các công trình bảo vệ môi trường ở khu vực ranh giới liên mỏ, ngoài mỏ.
- Hỗ trợ một phần cho các công trình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Hỗ trợ các công trình bảo vệ môi trường trong khu vực ranh giới mỏ, nếu đơn vị thành viên không có đủ khả năng tài chính.
- Chi khắc phục các khoản thiệt hại, tai họa môi trường xảy ra có liên quan tới công việc sản xuất, chế biến than toàn ngành.
- Kết hợp với ngân sách địa phương để tài trợ các công trình môi trường trọng điểm.
- Sử dụng trong xây dựng, cải tạo, thay thế, nâng cấp các công trình BVMT tại địa phương xung quanh khu vực sản xuất kinh doanh than.
- Kết hợp với quỹ BVMT than để tài trợ các công trình môi trường trọng điểm.
- Đầu tư toàn bộ hoặc một phần các dự án nhằm cải thiện, phục hồi suy thoái do ảnh hưởng của các giai đoạn khai thác trước đây.
- Đầu tư, hỗ trợ một phần các công trình BVMT trọng điểm mang tính quốc gia thực hiện tại vùng khai thác than.
3. Phương thức đầu tư
- Tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh các chi phí chi cho hoạt động môi trường thường xuyên.
- Tính và phân bổ vào chi phí các khâu, công đoạn các khoản phí, lệ phí môi trường phải nộp ngân sách.
- Tập hợp và trích khấu hao dần với các thiết bị, tài sản môi trường.
- Trích trước các khoản chi lớn và có thời gian phát sinh lâu dài.
- Đầu tư có hoàn lại với các công trình hình thành TSCĐ.
- Đầu tư không hoàn lại với các khoản chi phí cho bộ phận chuyên trách môi trường, quan trắc và các hoạt động bảo vệ môi trường tại văn phòng tập đoàn TKV, các khoản chi cho địa phương để khắc phục, phòng chống ô nhiễm môi trường.
- Cho vay với lãi suất 0% các dự án môi trường, nghiên cứu phát triển và đổi mới công
- Đầu tư vào các công trình bảo vệ môi trường theo dự án được duyệt, có tính đến chiến lược phát triển kinh tế của địa phương.
- Đầu tư theo các dự án môi trường, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường của vùng khai thác than.
dự án được duyệt.
4.Thẩm quyền quyết định chi
- Giám đốc các đơn vị chủ động chi tiêu các khoản chi cho hoạt động môi trường trong điều kiện cho phép và theo kế hoạch được duyệt hàng năm.
- Với khoản chi đầu tư cho môi trường, chỉ được quyết định nếu giá trị đầu tư dưới 1 tỉ đồng.
- Tổng giám đốc quyết định hoặc uỷ quyền cho các giám đốc thành viên quyết định chi tiêu nếu các giá trị đầu tư môi trường từ 1- 10 tỉ đồng.
- Hội đồng quản trị quyết định các dự án có giá trị trên 10 tỉ đồng.
- Lãnh đạo TKV và Sở khoa học công nghệ môi trường của địa phương làm việc để lên phương án cụ thể chi tiêu theo các dự án và sử dụng từ quỹ BVMT than và phí môi trường nộp địa phương.
- Nhà nước, cơ quan có thẩm quyền duyệt dự án, giao thẩm quyền cho ban điều hành dự án lên dự toán và chi tiêu theo dự án được duyệt.
5. Chế độ hạch toán, quyết toán, giải ngân
- Với các hoạt động bảo vệ môi trường đã hình thành và đi vào hoạt động, tiến hành tính toán xác định chi phí cho từng loại.
- Với các hoạt động đầu tư, nghiên cứu phát triển, nếu đủ tiêu chuẩn hình thành TSCĐ thì được trích khấu hao dần, nếu không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ được tính là chi phí trả trước và phân bổ dần.
- Các hoạt động hoàn nguyên môi trường phải được trích trước để tạo nguồn.
- Cuối năm phải thực hiện quyết toán theo chế độ tài chính hiện hành.
- Quản lý chi tiêu theo hoạt động, mục tiêu và dự án bảo vệ môi trường.
- Hạch toán tập trung trên TK quỹ môi trường tại TKV.
- Theo dõi tình hình thu chi quỹ và thanh quyết toán từng khoản chi, cụ thể:
+ Với các khoản đầu tư không hoàn lại: ghi giảm quỹ, có các chứng từ đi kèm.
+ Với khoản đầu tư có hoàn lại: Phải làm thủ tục quyết toán hàng năm với các dự án hình thành TSCĐ và khi công trình hoàn thành, căn cứ vào hồ sơ chứng từ, ghi tăng TSCĐ và đảm bảo theo đúng thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản.
+ Với các khoản cho vay, phải theo dõi riêng.
- Quản lý giải ngân theo dự án, theo mục tiêu và theo từng hoạt động bảo vệ môi trường.
- TKV cùng với Sở khoa học công nghệ và Môi trường tại địa phương cùng tham gia quản lý và quyết toán hàng năm theo từng dự án và theo mục tiêu đạt được của các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Quản lý, hạch toán giải ngân theo kế hoạch, mục tiêu, tiến độ của từng dự án.
6. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng các nguồn vốn
- Thực hiện định kỳ thông qua việc lập báo cáo về thu chi từ môi trường và kết quả quan trắc môi trường.
- Kiểm tra mức độ đạt được về mục tiêu môi trường.
- Kiểm tra việc giải ngân, thúc đẩy tiến độ thực hiện đảm bảo theo kế hoạch.
- Đánh giá hàng kỳ về kết quả đạt được theo từng hoạt động, dự án và mục tiêu.
- Kiểm tra việc giải ngân, thúc đẩy tiến độ thực hiện đảm bảo theo kế hoạch.
- Đánh giá hàng kỳ về kết quả đạt được theo từng hoạt động, dự án và mục tiêu.
- Kiểm tra việc giải ngân, thúc đẩy tiến độ thực hiện đảm bảo theo kế hoạch.
- Đánh giá hàng kỳ về kết quả đạt được theo từng hoạt động, dự án và mục tiêu.
Nguồn: Tác giả xây dựng và đề xuất