I.4MUẽC TIEÂU
1. Kiến thức: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
2. Kĩ năng:
- Tự làm một số thí nghim đơn giản để khám phá khoa học.
3. Thái độ: Có lòng ham mê khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, bình thuỷ tinh, chai không, một viên gạch
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
10’
A/ KTBC: Tiết kiệm nước Gọi HS lên bảng trả lời
1) Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
2) Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm nước?
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới
1) Giới thiệu bài: Theo em không khí quan trọng như thế nào?
- Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu?
Làm thế nào để biết có không khí? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2) Bài mới
* Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
- Gọi 2 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang hàng lang của lớp, khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buột chặt miệng túi lại.
- Cái gì làm cho túi ni lông căng phoàng?
- Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có
- 2 HS lên bảng trả lời
1) Tiết kiệm nước để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng
2) Chúng ta cần: Vặn nước vừa phải, đủ dùng, nhớ khóa vòi nước sau khi duứng
- Không khí rất quan trọng, vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút.
- Laéng nghe
- 2 HS thực hiện
- Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại, nó phồng lên
- Xung quanh ta có không khí
10’
10’
gì?
* Hoạt động 2: TN chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi HS đọc mục thực hành SGK/62 - Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đi đến các nhóm giúp đỡ: Các em thảo luận và đưa ra giả thiết là “xung quanh ta có không khí", sau đó làm 2 thí nghiệm như SGK và rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên
- Ghi nhanh các kết luận lên bảng
- Cả 3 thí nghiệm trên cho em biết ủieàu gỡ?
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Trong bầu khí quyển của trái đất nitơ chiếm khoảng 78% oxy chiếm khoảng 21%. Hai khí nầy chiếm tới 99% nhưng vai trò điều hòa khí hậu của trái đất lại thuộc về 1% khí còn lại, đó là khí nhà kính. Các khí nhà kính chính bao gồm: Hơi nước, dioxit cacbon (CO2). Mêtan (CH4), nito7 oxit N2O), ôzôn và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
* Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
- Lớp không khí bao quanh Trái Đất
- 1 HS đọc to trước lớp
- Các nhóm lắng nghe, làm thí nghieọm
- Đại diện các nhóm nêu kết luận + TN1: Khi duứng kim ủaõm thuỷng tuựi ni loõng ta thaỏy tuựi ni loõng daàn xeùp xuống. để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ.
Kết luận: Không khí có trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy
+ TN2: Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng nổi lên mặt nước. KL:
Không khí có ở trong chai rỗng.
+ TN3: Nhúng cục đất xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong cục đất.
KL: Không khí có trong khe hở của cục đất.
- Không khí ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, cục đất.
- Laéng nghe
- Là khí quyển
- Chia nhóm tìm ví dụ
2’
được gọi là gì?
- Các em tiếp tục thảo luận nhóm tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- Gọi các nhóm nêu ví dụ
- Tuyên dương nhóm tìm ra những điều lạ
C/ Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/63 - Về nhà chuẩn bị 3 quả bong bóng với những hình dạng khác nhau để học bài sau: Không khí có những tính chất gì?
Nhận xét tiết học
- Lần lượt các nhón nêu (mỗi nhóm 1 vớ duù)
+ Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miêng chai nổi lên những bọt khí.
Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong chai roãng
+ Khi ta thổi hơi vào bong bóng.
Quả bong bóng căng phông lên.
điều đó chứng tỏ không khí có trong quả bóng
+ Khi ta dùng quạt quạt ta thấy hơi mát ở mặt. điều đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta
- Nhiều HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện
Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
TUẦN 16 Ngày soạn: / / 2015 Tiết 31 Ngày dạy: / / 2015