I. MUẽC TIEÂU
1. Kiến thức: HS biết - Ích lợi của không khí
2. Kĩ năng: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
3. Thái độ
- THBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường.
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong lành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ SGK
Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
Hình ảnh bơm không khí vào bể cá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
1’
Khởi động
1. Bài cũ: Không khí cần cho sự cháy + Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp
than & beáp cuûi khoâng bò taét?
GV nhận xét 2. Bài mới
Giới thiệu bài
9’
12’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
Mục tiêu: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thực hiện như hướng dẫn ở mục Thực hành & phát biểu nhận xét.
- GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác của mình khi nín thở.
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ (nếu có) để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người &
những ứng dụng của kiến thức này trong y học & trong đời sống.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật & động vật Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật & thực vật đều cần không khí để thở.
Cách tiến hành
Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 & trả lời câu hỏi trang 72:
+ Tại sao sâu bọ & cây trong hình bị cheát?
Về vai trò của không khí đối với động vật: GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn & nước uống vẫn còn.
Về vai trò của không khí đối với thực vật: GV giảng cho HS biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi & cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-nic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
Trong bầu khí quyển của trái đất nitơ
- HS thực hành & dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra.
- HS thực hiện & phát biểu - HS neâu
HS quan sát & trả lời câu hỏi
10’
3’
chiếm khoảng 78% oxy chiếm khoảng 21%. Hai khí nầy chiếm tới 99% nhưng vai trò điều hòa khí hậu của trái đất lại thuộc về 1% khí còn lại, đó là khí nhà kính. Các khí nhà kính chính bao gồm:
Hơi nước, dioxit cacbon (CO2). Mêtan (CH4), nito7 oxit N2O), ôzôn và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
Mục tiêu: HS xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở & việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
Cách tiến hành Bước 1
Chia nhóm đôi thảo luận
GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6
Bước 2
Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
Kết luận
Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
3. Cuûng coá
+ Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào ?
HS thảo luận nhóm đôi quan sát vào hình 5,6
2 HS quay lại chỉ & nói:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước là bình ô- xi, người thợ lặn đeo ở lưng.
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
HS trình bày kết quả quan sát được HS thảo luận các câu hỏi GV nêu ra Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét.
1’
+ Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở ?
4. Dặn dò
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Tại sao có gió?
Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
TUẦN 19 Ngày soạn: / / 2016 Tiết 37 Ngày dạy: / / 2016