KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY

Một phần của tài liệu Giáo án khoa học lớp 4 chi tiết, đầy đủ cả năm (Trang 112 - 115)

I. MUẽC TIEÂU

1. Kiến thức: HS biết - Làm thí nghiệm chứng tỏ

+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.

+ Muốn sự cháy diễn ra lên tục, không khí phải lưu thông.

2. Kĩ năng: Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ SGK

Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:

+ 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.

+ 1 lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1’

3’

1’

Khởi động 1. Bài cũ

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Không khí có ở đâu ?

+ Không khí có những tính chất gì ? + Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống ?

2.. Bài mới : Tại sao có gió ? Giới thiệu bài

- Không khí có vai trò rất quan

15’

16’

trọng dối với đời sống của mọi sinh vật trên trái đất . Vai trò của không khí đối với sự cháy như thế nào ? qua các thí nghiệm của bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều đó .

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh: càng nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn

Cách tiến hành

GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghieọm.

Chia nhóm thảo luận

GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích:

+ Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy như thế nào? Giải thích?

+ Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy như thế nào? Giải thích?

* Kết luận : Trong không khí có ô - xi và khí ni - tơ . Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi và sự cháy sẽ dieãn ra laâu hôn . OÂ - xi raát caàn thieát cho sự cháy . Trong không khí cũng chứa khí ni - tơ . Khí ni tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh . Trong bầu khí quyển của trái đất nitơ chiếm khoảng 78% oxy chiếm khoảng 21%. Hai khí nầy chiếm tới 99% nhưng vai trò điều hòa khí hậu của trái đất lại thuộc về 1% khí còn lại, đó là khí nhà kính. Các khí nhà kính chính bao gồm:

Hơi nước, dioxit cacbon (CO2). Mêtan (CH4), nito7 oxit N2O), ôzôn và các hợp chất halocacbon. Các khí nhà kính có thể phát sinh từ tự nhiên và từ hoạt động sản xuất công nghiệp.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy & ứng dụng trong cuộc sống

HS thảo luận nhóm và trả lời theo các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm rồi lập và ghi vào một cái bảng kê.

Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.

3’

1’

Mục tiêu : Làm thí nghiệm chứng tỏ : Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.

Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.

Cách tiến hành:

GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục

Thực hành” trang 71/SGK để biết cách làm và trả lời câu hỏi sau:

+ Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín?

- Lưu ý: Nếu gia đình HS còn dùng bếp củi, có thể HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp.

3. Cuûng coá

+ Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì đối với sự cháy ?

+ Làm cách nào để duy trì sự cháy ? 4. Dặn dò

GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

Chuẩn bị bài: Không khí cần cho sự soáng

Các nhóm thảo luận và làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.

Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

TUẦN 18 Ngày soạn: / / 2016 Tiết 36 Ngày dạy: / / 2016

Một phần của tài liệu Giáo án khoa học lớp 4 chi tiết, đầy đủ cả năm (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(217 trang)
w