I. MUẽC TIEÂU
1. Kiến thức : Sau bài học, HS biết:
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
2. Kĩ năng: Nêu ví cụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt
3. Thái độ: GDHS ham thích khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 94, 95 -Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
5’
1’
10’
Khởi động
Bài cũ: Bóng tối
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
- Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực
- HS trả lời - HS nhận xét
10’
vật
Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
Cách tiến hành Bước 1
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95
Bước 2
- GV đi đến nhóm kiểm tra và giúp đỡ - GV có thể gợi ý câu 3: ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp…
Bước 3: Cho HS thảo luận nhĩm Gọi đại diện nhóm lêm lên trình bày
GV nhận xét Kết luận của GV
- Như mục Bạn cần biết trang 95
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt
Cách tiến hành Bước 1
- GV đặt vấn đề: cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loại cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
Bước 2
- GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận:
Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát, thảo luận các câu hỏi
- Các nhóm làm việc, thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình (mỗi nhóm chỉ trình bày một câu)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS laéng nghe
- HS thảo luận các câu hỏi
Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít khác nhau. Vì vậy có những loài cây chỉ
5’
Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng
Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt
Kết luận của GV
- Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loại cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao
Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Aùnh sáng cần cho sự soáng (tt)
sống ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng thoáng đãng, đầy đủ ánh sáng, đó là những cây ưa sáng.
Một số loài cây khác ưa sống ở nơi ít ánh sáng nên có thể sống được trong hang động. Một số loài cây không thích hợp với ánh sáng mạnh nên cần được che bớt nhờ bóng của cây khác
Những cây cho quả và hạt cần được chiếu ánh sáng nhiều. Khi trồng những loại cây đó, người ta phải chú ý đến những khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây này không che khuất ánh sáng của cây kia
Để tận dụng đất trồng và giúp cho các cây phát triển tốt, người ta thường trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng
Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
TUẦN 24 Ngày soạn: / / 2016 Tiết 48 Ngày dạy: / / 2016
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiết 2)
I. MUẽC TIEÂU
1.Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống đợng vật
1. Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật
2.Thái độ: GDHS ham thích khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 96, 97
-Một khăn tay sạch có thể bịt mắt
-Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 -Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
5’
1’
Khởi động
Bài cũ: Aùnh sáng cần cho sự sống - Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- Nhu cầu về ánh sáng của thực vật như thế nào?
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới
Giới thiệu bài
* Khởi động: trước khi vào tiết học, GV cho HS chơi trò bịt mắt đoán số.
Sau khi kết thúc trò chơi, GV hỏi:
- HS trả lời - HS nhận xét
10’
12’
Những bạn đóng vai người bị bịt mắt cảm thấy thế nào?
Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng đoán được số không?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người
Mục tiêu: HS nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS họp nhóm đôi tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người
Bước 2:
- Sau khi thu được ý kiến, GV yêu cầu vài HS đọc
- GV và HS sắp xếp các ý kiến vào các nhóm: nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc; nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khoả con người
- Lưu ý: nếu không có HS nào nói được vai trò cùa ánh sáng đối với sức khoẻ con người, GV có thể nêu: ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau, trong đó có một loại tia giúp cơ thể tổng hợp vi-ta- min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương.
Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẻ trở nên nguy hiểm nếu chúng ta ở ngoài nắng quá lâu
Kết luận của GV
- Như mục Bạn cần biết
* Hoạt động 2: tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
Mục tiêu: HS kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật; nêu ví dụ
- HS trả lời
- HS tìm ví dụ và viết ý kiến trên thẻ từ
- Vài HS đọc
- GV và HS phân loại ý kiến
5’
chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi
Cách tiến hành
- GV nêu cầu hỏi thảo luận và yêu cầu HS thảo luận nhóm 6
Kể tên một số loài động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
- GV yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu Kết luận của GV
- Như mục bạn cần biết
Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS.
Chuẩn bị bài: Aùnh sáng và việc bảo vệ ủoõi maột
- HS thảo luận nhóm 6 các câu hỏi
Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú…; động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai…
Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh
Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong ủeõm toỏi
Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
TUẦN 25 Ngày soạn: / / 2016 Tiết 49 Ngày dạy: / / 2016