I. MUẽC TIEÂU
1. Kiến thức: Nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
2. Kĩ năng: HS làm được thí nghiệm sự lan truyền của âm thanh 3. Thái độ:
- THBVMT
- Ham học hỏi, thích khám phá khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, một sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
10
’
Khởi động
1. Bài cũ: Âm thanh
- Khi nào vật phát ra âm thanh?
- GV nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyeàn aâm thanh
Mục tiêu: HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai Cách tiến hành
Bước 1
- GV hỏi: tại sao khi gõ trống tai ta - HS trả lời - HS nhận xét
8’
nghe được tiếng trống? Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình
- GV đặt vấn đề: để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84
- GV mô tả thí nghiệm Bước 2: Làm cá nhân
- Lưu ý: giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông (khoảng 5-10 cm)
Bước 3: Làm nhóm đôi:
- Yêu cầu HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai nghe như thế nào
- GV hướng dẫn HS đi đến nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất raén
Mục tiêu: HS nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
Cách tiến hành Bước 1
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. Khi tiến hành thí nghiệm cần chú ý chọn chậu có thành mỏng, cũng như vị trí đặt tai nên gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh.
Bước 2
- HS quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều xảy ra khi gõ trống - HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm, gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy
- HS rút ra được nhận xét: mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí gần đó,…
và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.
- HS thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu - HS tìm dẫn chứng khác, ví dụ:
Cá nghe thấy tiếng chân người bước
7’
6’
- GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế và kinh nghiệm bản thân để tìm thêm những dẫn chứng khác cho sự truyền âm thanh qua chất rắn và chất lỏng
Kết luận của GV
- Aâm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn
* Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyeàn ra xa nguoàn aâm
Cách tiến hành
- GV yeõu caàu HS cho vớ duù veà aõm thanh khi lan truyền càng ra xa nguồn càng yếu đi (ví dụ: đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa nghe tiếng còi nhỏ…)
- Nếu có thời gian, GV cho 2 HS làm thí nghiệm: 1 em gõ đều lên bàn, một em đi xa dần để thấy càng ra xa nguồn, âm thanh càng yếu đi
- GV có thể hỏi: Trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc ni lông ở trên, neỏu ta ủửa oỏng ra xa daàn (trong khi vaón đang gõ trống) thì rung động của các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Cho HS tiến hành thí nghiệm để thấy rung động yếu dần khi đi ra xa trống. Như vậy thí nghiệm này cuõng cho thaáy aâm thanh yeáu daàn khi lan truyeàn ra xa nguoàn
Kết luận của GV
- Aõm thanh yeỏu daàn ủi khi lan truyeàn ra xa nguoàn aâm
* Hoạt động 4: Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại
Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn
Cá heo, cá voi có thể “nói chuyện” với nhau dưới nước…
- HS neâu
- 2 HS làm thí nghiệm
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS tiến hành thí nghiệm
- Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia.
3’
1’
Cách tiến hành
Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm 1 mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy
GV có thể hỏi thêm: khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? Từ đó GV giúp HS nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này 3. Cuûng coá
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
4. Dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Chuẩn bị bài: Aâm thanh trong cuộc sống
Em phải nói chỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát( do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không bị lộ thì đạt yêu cầu
Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
TUẦN 22 Ngày soạn: / / 2016 Tiết 43 Ngày dạy: / / 2016
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( Tiết 1)
I. MUẽC TIEÂU
1. Kiến thức: HS biết được vai trò của âm thanh trong cuộc sống
2. Kĩ năng: HS biết nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giaotiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,…).
3. Thái độ - THBVMT
- GDHS giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị theo nhóm:
5 chai hoặc cốc giống nhau
Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
Mang đến một dố đĩa, băng cát - sét
- Chuẩn bị chung: đài và băng để ghi âm thanh (nếu có điều kiện) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’ Khởi động
1. Bài cũ: Sự lan truyền âm thanh - Aâm thanh lan truyền được qua những chất nào?
- Aâm thanh sẽ như thế nào khi càng lan truyeàn ra xa?
- GV nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới
1’
10’
8’
8’
Giới thiệu bài
o Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh
GV chia lớp thành 2 đội: một đội nêu tên nguồn phát ra âm thanh, đội kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống
Mục tiêu: HS nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi…)
* Bước 1
- GV yêu cầu HS họp nhóm quan sát các hình trang 86 để ghi lại vai trò của aâm thanh
* Bước 2 - GV nhận xét
- Yêu cầu HS bổ sung thêm những vai trò khác của âm thanh mà HS biết
* Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh khoõng ửa thớch
Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá
Bước 1
- GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình
Bước 2
GV chia bảng thành 2 cột: “Thích” và
“Khoâng thích”, yeâu caàu HS gaén theû cuûa mình vào cột thích hợp
Bước 3
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
Mục tiêu: HS nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh, hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái
- Ví dụ: Đội 1 nêu: “Đồng hồ”, đội 2 neâu: “Tích taéc”…
- HS họp nhóm bốn và thảo luận về vai trò của âm thanh
- HS neâu - HS boồ sung
- GV viết ý kiến của mình vào thẻ từ
- GV gắn thẻ từ vào cột thích hợp - HS boồ sung
- HS nhận xét
5’
3’
1’
độ trân trọng Bước 1
- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó hoặc một bài hát bất kì (nếu có điều kiện)
- Yêu cầu HS thảo luận về ích lợi của việc ghi lại âm thanh
Bước 2
- GV nhận xét
- Nếu có điều kiện có thể cho 1, 2 HS lên hát rồi ghi âm lại, sau đó phát cho cả lớp nghe
* Hoạt động 4: Trò chơi Làm nhạc cuù
Mục tiêu: HS nhận biết được âm thanh cao, thấp (bổng, trầm) khác nhau
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS các nhóm trình bày nhạc cụ: mỗi nhóm chuẩn bị một số chai với những lượng nước trong chai khác nhau, so sánh âm thanh phát ra khi gõ vào các chai
- GV đề nghị vài nhóm biểu diễn 3. Cuûng coá
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi .
4. Dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài: Aâm thanh trong cuộc sống (tt)
- HS neâu
- HS thảo luận nhóm đôi về ích lợi của việc ghi lại âm thanh
- HS nhận xét
- Các nhóm sẽ gõ lần lượt vào từng chai nước, sau đó thảo luận về âm thanh phát ra từ các chai có độ cao, thấp, trầm, bổng như thế nào
- Vài nhóm biểu diễn
- Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn
Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
TUẦN 22 Ngày soạn: / / 2016 Tiết 44 Ngày dạy: / / 2016
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)
I. MUẽC TIEÂU
1. Kiến thức: Nêu đựoc ví dụ về :
+ Tác hại của tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung trong công việc, học tập ;…
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
2. Kĩ năng: Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,…
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
1’
10’
Khởi động
1. Bài cũ: Aâm thanh trong cuộc soáng
- Nêu vai trò của âm thanh
- Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh
- GV nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây
10’
11’
tieáng oàn
Mục tiêu: HS nhận biết được một số loại tiếng ồn
GV đặt vấn đề: có những âm hanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chuựng ta khoõng ửa thớch (chaỳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh
Bước 1
- GV yêu cầu HS họp nhóm đôi, quan sát các hình trang 88 để nêu lên các loại tieáng oàn
Bước 2
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống
- GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng choáng
Mục tiêu: HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Cách tiến hành:
Bước 1
- GV yêu cầu HS họp nhóm 4, quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn
Bước 2
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét
Kết luận của GV
- Như mục Bạn cần biết
* Hoạt động 3: Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồ cho bản thân và những người xung quanh
- HS họp nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo - Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp bổ sung, nhận xét
3’
1’
Mục tiêu: Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
Bước 1
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
Bước 2
- GV nhận xét 3. Cuûng coá
- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh . 4. Dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Chuẩn bị bài: Aùnh sáng
- HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm và không nên làm
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
TUẦN 23 Ngày soạn: / 2016 Tiết 45 Ngày dạy: / / 2016