Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá thực trạng công tác cải cách thủ tục hành chính a. Chỉ tiêu đánh giá công tác chỉ đạo, điều hành về cải cách thủ tục hành chính
Tổng số TTHC niêm yết = ∑ ( TTHC thuộc thẩm quyền UBND thành phố + TTHC thuộc đơn vị ngành dọc thành phố) năm n
Ý nghĩa: Phản ánh quy mô tổng số TTHC niêm yết hàng năm được cấu thành từ TTHC thuộc thẩm quyền UBND thành phố và TTHC thuộc đơn vị ngành dọc thành phố tăng, giảm hay giữ nguyên ở mức độ nào.
b. Chỉ tiêu đánh giá công tác kiểm soát thủ tục hành chính
Đánh giá ý kiến khảo sát về công tác kiểm soát thủ tục hành chính sử dụng công thức tính điểm trung bình:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ đánh giá từng tiêu chí về công tác kiểm soát thủ tục hành chính ở mức độ nào, điểm số càng cao nghĩa là công tác CCTTHC càng tốt và ngược lại.
c. Chỉ tiêu đánh giá công tác tuyên truyền về cải cách thủ tục hành chính Tổng số hình thức tuyên truyền = ∑ (Văn bản phổ biến qua tổ dân phố và hệ thống loa truyền thanh + Mạng internet) năm n
Ý nghĩa: Phản ánh quy mô hình thức tuyên truyền lượt bài đăng về cải cách thủ tục hành chính hàng năm được cấu thành từ văn bản phổ biến qua tổ dân phố và hệ thống loa truyền thanh và mạng internet tăng, giảm hay giữ nguyên ở mức độ nào.
d. Chỉ tiêu đánh giá công tác tổ chức thực hiện các nguồn lực cải cách thủ tục hành chính
* Về tổ chức bộ máy và nhân sự
+ Quy mô trình độ chuyên môn của Công chức = ∑ Số Công chức đạt trình độ chuyên môn (sau đại học, đại học, cao đẳng)
k i i i n
X K
X n
= =
Ý nghĩa: Phản ánh quy mô Công chức ở bộ phận một cửa thực hiện CCTTHC qua trình độ sau đại học, đại học, cao đẳng.
+ Quy mô trình độ lý luận chính trị của Công chức = ∑ Số Công chức đạt trình độ lý luận chính trị (cao cấp, trung cấp, sơ cấp)
Ý nghĩa: Phản ánh quy mô Công chức ở bộ phận một cửa thực hiện CCTTHC qua trình độ lý luận chính trị cao cấp, trung cấp, sơ cấp.
+ Quy mô về kinh nghiệm công tác của Công chức = ∑ Số Công chức có các năm kinh nghiệm (1-3 năm; 4-7 năm; trên 7 năm)
Ý nghĩa: Phản ánh quy mô Công chức ở bộ phận một cửa thực hiện CCTTHC qua có kinh nghiệm công tác như thế nào.
+ Quy mô Công chức về kỹ năng giao tiếp ứng xử= ∑ Số Công chức đượ bồi dưỡng về kỹ năng giao tiếp ứng xử (đã bồi dưỡng, chưa bồi dưỡng)
Ý nghĩa: Phản ánh quy mô Công chức ở bộ phận một cửa thực hiện CCTTHC qua được bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp ứng xử như thế nào.
• Về ứng dụng công nghệ thông tin Tỷ lệ hồ sơ nộp trực tuyến
(%)=
Số hồ sơ nộp trực tuyến
x 100%
Số hồ sơ tiếp nhận mới
Ý nghĩa: Phản ánh khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình nộp hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến hàng năm.
* Đánh giá ý kiến khảo sát về công tác tổ chức thực hiện các nguồn lực cải cách thủ tục hành chính sử dụng công thức tính điểm trung bình:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ đánh giá từng tiêu chí về công tác tổ chức thực hiện các nguồn lực cải cách thủ tục hành chính ở mức độ nào, điểm số càng cao nghĩa là công tác CCTTHC càng tốt và ngược lại.
e. Chỉ tiêu đánh giá công tác tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính + Tổng số hồ sơ = ∑ (Số hồ sơ mới tiếp nhận + Hồ sơ từ kỳ trước chuyển sang) năm n
k i i i n
X K
X n
= =
Ý nghĩa: Phản ánh tổng số hồ sơ hàng năm mà bộ phận một cửa tiếp nhận qua số hồ sơ mới tiếp nhận và hồ sơ từ kỳ trước chuyển sang ở mức độ nào.
+ Tỷ lệ xử lý hồ sơ
Tỷ lệ xử lý hồ sơ (%)= Số hồ sơ được xử lý
x 100%
Tổng số hồ sơ tiếp nhận mới
Ý nghĩa: Phản ánh khả tỷ lệ hồ sơ được Công chức bộ phận một cửa xử lý ở mức độ nào (trước hạn, đúng hạn, quá hạn)
+ Đánh giá ý kiến khảo sát về công tác tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính sử dụng công thức tính điểm trung bình:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ đánh giá từng tiêu chí về công tác tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính ở mức độ nào, điểm số càng cao nghĩa là công tác CCTTHC càng tốt và ngược lại.
f. Chỉ tiêu đánh giá công tác kiểm tra, giám sát thực hiện cải cách thủ tục hành chính
+ Tổng số đợt kiểm tra = ∑ (Kiểm tra phòng chuyên môn + Kiểm tra hường, xã) năm n
Ý nghĩa: Phản ánh tổng đợt kiểm tra về công tác thực hiện CCTTHC hàng năm mà được thực hiện ở mức độ nào.
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác cải cách thủ tục hành chính
a. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Số lượng văn bản quy phạm pháp luật ban hành = ∑ (Văn bản do tỉnh triển khai + Văn bản do huyện triển khai) năm n
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số lượng văn bản quy phạm pháp luật ban hành được ban hành từ tỉnh và huyện về công tác cải cách hành chính.
k i i i n
X K
X n
= =
b. Năng lực của cán bộ, công chức thực hiện cải cách thủ tục hành chính + Đánh giá ý kiến khảo sát về vai trò của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị sử dụng công thức tính điểm trung bình:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ đánh giá từng tiêu chí về vai trò của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị ở mức độ nào, điểm số càng cao nghĩa là công tác CCTTHC càng tốt và ngược lại.
+ Đánh giá ý kiến khảo sát về năng lực thực thi cải cách thủ tục hành chính của đội ngũ công chức sử dụng công thức tính điểm trung bình:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ đánh giá từng tiêu chí về năng lực thực thi cải cách thủ tục hành chính của đội ngũ công chức ở mức độ nào, điểm số càng cao nghĩa là công tác CCTTHC càng tốt và ngược lại.
c. Cơ sở hạ tầng
Tỷ lệ ý kiến đánh giá (%)=
Ý kiến đánh giá của đối tượng
từng mức ý kiến x 100%
Tổng số đối tượng khảo sát
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá ý kiến của khách thể khảo sát về từng mức độ của phương án về mức độ đáp ứng của cơ sở hạ tầng trong quá trình cải cách thủ tục hành chính.
d. Trình độ dân trí
Tổng số trường/lớp học trên địa bàn = ∑ (Số trường tiểu học + THCS + THPT) năm n
k i i i n
X K
X n
= =
k i i i n
X K
X n
= =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh trình độ dân trí đáp ứng mức độ giáo dục căn bản ở mức nào, nếu số trường/lớp đáp ứng được nhu cầu giáo dục, dân trí tăng thì người dân sẽ dễ dàng thực hiện cải cách thủ tục hành chính, ủng hộ chính quyền và ngược lại.
CHƯƠNG 3