CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH, HUYỆN TIÊN PHƯỚC
2.3.2. Thực trạng công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự toán đầu tƣ
Theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng., đối với các dự án xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng ch lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, trên 15 tỷ đồng phải lập dự án đầu tƣ. Chủ đầu tƣ có quyền lựa chọn các tổ chức, đơn vị tƣ vấn đảm bảo năng lực kinh nghiệm theo quy định của Luật Xây dựng, Nghị định của Chính phủ để khảo sát, lập
quy hoạch, lập dự án đầu tƣ (hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật) đảm bảo yêu cầu, mục đích đầu tƣ, đảm bảo tiến độ thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ.
Trên địa bàn huyện Tiên Phước có rất nhiều đơn vị tổ chức tư vấn, tuy nhiên về năng lực và kinh nghiệm dày dặn và tâm huyết với nghề ch đƣợc một số đơn vị có truyền thống hoạt động từ nhiều năm trước, một số đơn vị tư vấn mới lập trong thời gian vừa qua chƣa đáp ứng đƣợc nhiều về lĩnh vực chuyên môn. Tƣ vấn lập dự án đầu tƣ, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, lập tổng dự toán ở một số công trình chất lượng còn thấp, đưa ra nhiều phương án thiết kế chƣa khả thi, còn thụ động nhiều vào ý kiến của chủ đầu tƣ, chƣa tuân thủ đúng theo tiêu chuẩn quy phạm thiết kế (có một số công trình tƣ vấn làm theo yêu cầu của chủ đầu tƣ, nâng quy mô càng lớn càng tốt), số liệu điều tra, khảo sát sơ sài, chưa chính xác. Trong thiết kế thường tính toán thiên về an toàn quá lớn, trong khâu lập dự toán áp dụng đơn giá, định mức và các chế độ tài chính trong XDCB chƣa chính xác hoặc thiếu sót khối lƣợng công việc.
Phần lớn các chủ dự án không chuyên nghiệp, công tác tƣ vấn lập hồ sơ dự án luôn luôn chậm tiến độ, công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn còn hạn chế. Trong thời gian qua, huyện rất quan tâm trú trọng đến công tác lập dự án đầu tƣ. Để hoàn thiện hồ sơ thiết kế, mỗi dự án đầu tƣ đều phải tổ chức các cuộc họp với các sở ban, ngành và các đơn vị c liên quan để xin ý kiến thông qua quy mô thiết kế - tổng mức đầu tƣ. Trên cơ sở ý kiến các ngành, ý kiến thống nhất kết luận của chủ đầu tƣ, đơn vị tƣ vấn thiết kế có trách nhiệm hoàn ch nh hồ sơ dự án nộp về Ban quản lý, các chủ dự án để trình các cấp xem xét thẩm định và phê duyệt.
2.3.2.2. Thực trạng công tác quản lý giai đoạn thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư XDCB
Theo các văn bản pháp quy của Nhà nước, thẩm định dự án là một bước trong quá trình lập, thẩm định và phê duyệt dự án. Thẩm định dự án bao gồm
2 loại: thẩm định dự án phê duyệt mới và thẩm định điều ch nh dự án đã đƣợc phê duyệt (những dự án phải tiến hành điều ch nh do vƣợt tổng mức đầu tƣ hoặc thay đổi thiết kế, quy mô, mục đích sử dụng). Việc thẩm định quản lý và thẩm định các dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN của huyện Tiên Phước được thực hiện nhƣ sau:
+ Đối với dự án do UBND huyện là chủ đầu tƣ thực hiện theo phân cấp của UBND t nh và dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách của huyện có tổng mức đầu tƣ > 15 tỷ đồng. Việc thẩm định đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Hình 2.1. Quy trình thẩm định dự án UBND huyện là chủ đầu tư thực hiện theo phân cấp của UBND tỉnh
+ Đối với dự án do UBND huyện cấp quyết định đầu tƣ theo phân cấp của UBND t nh và dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách của huyện có tổng mức đầu tƣ < 15 tỷ đồng. Quy trình thẩm định và phê duyện đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Đơn vị tƣ vấn lập dự án
Sở KH-ĐT chủ trì thẩm định, Sở xây dựng và các Sở ban ngành có liên quan tham gia ý kiến
UBND t nh Quảng Nam phê duyệt và ra quyết định
UBND huyện Tiên Phước làm chủ đầu tư, Ban Q DAĐTXD huyện là đơn vị thực hiện
Hình 2.2. Quy trình thẩm định do UBND huyện ra Quyết định đầu tư Nhìn chung, trong quá trình thẩm định dự án đầu tƣ hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật đã tuân thủ theo qui định của Luật Xây dựng, Nghị định của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình, Nghị định của Chính phủ về quản lý chất lƣợng công trình, Nghị định của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng. Ngoài ra, công tác thẩm định dự án đƣợc thực hiện theo các Thông tư hướng dẫn của Bộ Xây dựng, các Bộ chuyên ngành, các văn bản của t nh và UBND huyện ban hành trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, áp dụng đúng chế độ chính sách của Nhà nước hiện hành, đúng thời gian qui định và giảm các thủ tục phiền hà, thực hiện theo chế độ một cửa.
Trong giai đoạn 2015 đến 2017, số lƣợng các dự án đƣợc thẩm định và phê duyệt thống kê qua bảng số liệu sau:
Đơn vị tƣ vấn lập dự án
Phòng TCKH huyện chủ trì thẩm định, Sở xây dựng hoặc các Sở chuyên ngành, thẩm tra thiết kế, dự toán
UBND huyện tổ phê duyệt và ra quyết định
Ban Q DA ĐTXD huyện là đơn vị thực hiện
Bảng 2.3. Thống kê kết quả thẩm định dự án giai đoạn 2015 - 2017
TT Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch (%) 2015 2016 2017 2016/
2015
2017/
2016 1 Số dự án đã thẩm định 79 137 95 173,42 69,343 2 Số dự án đã phê duyệt
Trong đó: 77 134 92 119,48 68,657
3 Dự án nhóm B 0 0 0
4 Dự án nhóm C 1 0 0
5 Công trình lập báo cáo KTKT 76 134 92 121,05 68,657 Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Căn cứ vào bảng số liệu nêu trên, có thể nhận thấy đa phần các dự án đƣợc phê duyệt là các dự án ch lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, riêng năm 2015 có 1 dự án nhóm C số lƣợng dự án nhóm C rất ít và nhóm B là không có. Số lƣợng các dự án thẩm định không đạt yêu cầu. Điều này cho thấy, các nguồn vốn đầu tư do huyện làm chủ đầu tư thưởng nhỏ, nên đa số dự án là lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên, số lƣợng các công trình thẩm định đầu tƣ c xu hướng tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ, xu hướng đầu tư xây dựng cơ bản tại huyện Tiên Phước được lãnh đạo UBND huyện hết sức quan tâm. Các công trình dự án hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tạo ra cơ sở hạ tầng nhằm thu hút vốn đầu tƣ vào huyện Tiên Phước. Tạo thế và lực phát triển cho huyện Tiên Phước và giải quyết việc làm mới cho lao động nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính vì vậy, trong thời gian qua, huyện Tiên Phước được t nh Quảng Nam và Chính phủ quan tâm, phân bổ vốn để thực hiện hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản.
Nhìn chung, công tác đầu tƣ XDCB đƣợc triển khai một cách quy mô, đồng bộ, mục đích tập trung cho phát triển kinh tế, theo tiêu chí xây dựng
nông thôn mới nhằm mục đích an sinh xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng...
Công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ đã thực hiện tốt. Các chủ đầu tƣ cũng đã lựa chọn các đơn vị tƣ vấn có kinh nghiệm để tiến hành lập dự án.
Tuy nhiên, một số chủ đầu tƣ chƣa nắm vững về quy trình thủ tục đầu tƣ. Mặt khác thời gian vừa qua có nhiều sự biến động về giá nguyên, nhiên vật liệu, về chế độ chính sách, tiền lương nên c một số dự án triển khai chậm, gặp nhiều vướng mắc trong công tác điều ch nh bổ sung thiết kế bản vẽ thi công, tổng mức đầu tƣ của dự án.
Thống kê tình hình phê duyệt các dự án đầu tư:
Bảng 2.4. Bảng thống kê tình hình phê duyệt các dự án
TT Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch (%)
2015 2016 2017 2016/
2015
2017/
2016 I Dự án phê duyệt mới
Số dự án đƣợc phê duyệt mới (Dự án) 71 119 83 167,61 69,75 Giá trị CĐT đề nghị phê duyệt (tỷ đồng) 129.163 77.234 126.945 59,80 164,36 Giá trị dự án đƣợc phê duyệt 127071 75.181 124.748 59,16 165,93 Chênh lệch giảm (tỷ đồng) 2.092 2.053 2.197 98,14 107,01 II Dự án điều chỉnh
Số dự án điều ch nh (Dự án) 6 15 9 250,00 60,00 Giá trị CĐT đề nghị điều ch nh (tỷ đồng) 31.218 55.284 41.270 177,09 74,65 Giá trị phê duyệt 30.171 53.129 40142 176,09 75,56 Chênh lệch giảm (tỷ đồng) 1.047 2.155 1.128 205,83 52,34 III Tổng
Tổng dự án phê duyệt 77 134 92 174,03 68,66
Giá trị CĐT đề nghị phê duyệt (tỷ đồng) 160.381 132.518 168215 82,63 126,94 Giá trị phê duyệt (tỷ đồng) 157.242 128.310 164890 81,60 128,51 Chênh lệch giảm (tỷ đồng) 3.139 4.208 3.325 134,06 79,02
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Nhìn chung trong giai đoạn năm 2015-2017, số lƣợng dự án đƣợc thẩm định, đƣợc phê duyệt không có nhiều biến động. Riêng về số dự án phải tiến hành điều ch nh lại giảm năm 2016 c sự thay đổi đột biến, số dự án phải điều
ch nh vốn đầu tư tăng năm 2016 tăng 150% so với cùng ký năm trước và tổng giá trị đề nghị điều ch nh là 55.284 tỷ đồng, tăng 77,09% so với cùng kỳ năm trước. Đây là những dự án đã triển khai trên địa bàn huyện trước năm 2015.
Chuyển sang năm 2015 chính phủ tiếp tục thực hiện đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế trong đ c tái cơ cấu đầu tƣ đi đôi với việc tiếp tục giảm dần đầu tƣ công làm cho các dự án này thiểu vốn trầm trọng, buộc phải dừng đầu tƣ, kèm theo đ tình hình biến động giá cả thị trường cuối năm 2015 và đầu năm 2016 tăng cao, gây mất cân đối trong việc đầu tƣ. Để các dự án này tiếp tục triển khai và sớm đƣa vào vận hành, UBND huyện đã kiến nghị UBND t nh bổ sung nguồn vốn để thực hiện các dự án đang triển khai dỡ dang. Chính vì điều này, làm cho các công trình dự án đề nghị điều ch nh năm 2016 tăng mạnh nhất trong 3 năm qua.
Đối với các dự án phê duyệt mới giai đoạn 2015 đến 2017 có sự biến động không đồng đều. Trong 3 năm qua, tổng giá trị các dự án đề nghị phê duyệt là 333.342 tỷ đồng, sau khi thẩm định phê duyệt là 327.000 tỷ đồng, tiết kiệm ngân sách là 6.342 tỷ đồng. Nhìn chung, trong những năm qua công tác đầu tƣ XDCB đƣợc triển khai nhiều và đồng bộ, mục đích tập trung cho phát triển kinh tế, giải toả, ch nh trang đô thị, an sinh xã hội, giáo dục... triển khai tốt. Công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ đã thực hiện tốt. Các chủ đầu tƣ cũng đã lựa chọn các đơn vị tƣ vấn có kinh nghiệm để tiến hành lập dự án.
Tuy nhiên, một số chủ đầu tƣ chƣa nắm đƣợc trình tự thủ tục đầu tƣ xây dựng công trình, do giá nguyên, nhiên liệu, vật tƣ, chế độ chính sách của nhà nước thay đổi nên còn một số dự án triển khai chậm, gặp nhiều vướng mắc trong công tác điều ch nh bổ sung thiết kế bản vẽ thi công, tổng mức đầu tƣ của dự án (một số dự án vƣợt tổng mức đầu tƣ nhƣng chƣa đƣợc phép điều ch nh do Nghị định 83/2009/NĐ-CP không cho phép điều ch nh). Công tác
khảo sát thiết kế chƣa sát với thực tế dẫn đến giữa hồ sơ thiết kế và thực tế chưa phù hợp nên phải điều ch nh thiết kế nhiều lần làm ảnh hưởng đến tiến độ công trình. Giá cả vật liệu xây dựng biến động, lương nhân công thay đổi đã ảnh hưởng đến công tác thẩm tra. Công tác tư vấn thiết kế chưa nghiên cứu kỹ trình tự thực hiện các thủ tục về đầu tƣ xây dựng, sản phẩm làm ra chƣa đúng thời gian quy định đã ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các chủ đầu tƣ tiến hành điều ch nh vốn đầu tư của các dự án, gây ra lãng phí nguồn vốn ngân sách Nhà nước và làm giảm hiệu quả vốn đầu tƣ của dự án so với thiết kế ban đầu.