Phân tích tổng hợp tình hình tài chính(sử dụng đẳng thức Dupont)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Vinacommodities (Trang 103 - 116)

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACOMMODITIES

2.2. Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Vinacommodities

2.2.3. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính(sử dụng đẳng thức Dupont)

Tài liệu phân tích: Bảng CĐKTvà bảng KQHĐKD Sử dụng mô hình tài chính Dupont để phân tích hiệu quả tình hình sử dụng tài sản cũng như nhận ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của nguồn vốn.

Bảng 2.19: Phân tích các chỉ tiêu theo đẳng thức Dupont từ năm 2009 đến 2011 Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2009

Năm

2010 Năm 2011

So sánh 2010/2009

So sánh 2011/2010 Chênh

lệch

Tỷ trọng

Chênh lệch

Tỷ trọng 1 DT thuần 408.875 651.455 1.485.058 242.580 59,33 833.603 127,96

2 LNST 13.825 13.055 47.464 - 770 - 5,57 34.409 263,56

3 TTSBQ 85.194 183.882 556.932 98.688 115,84 373.050 202,88

4 VCSHBQ 44.518 81.904 244.192 37.387 83,98 162.288 198,14

Hệ số tài trợ (EM)

= (3)/(4) 1,91 2,25 2,28 0,33 17,32 ,04 1,59

VQTTS = (1)/(3) 4,80 3,54 2,67 -1,26 -26,18 -,88 -24,73

Hệ số doanh lợi DT

(ROS) = (2)/(1) 3,38 2,00 3,20 -1,38 -40,73 1,19 59,48

Tỷ suất thu hồi TS

(ROA) = (2)/(3) 16,23 7,10 8,52 -9,13 -56,25 1,42 20,04

Tỷ suất thu hồi

VCSH(ROE) = (2)/(4) 479,93 354,28 266,65 -125,65 -26,18 -87,63 -24,73 (Nguồn : Báo cáo kiểm toán của Công ty Cổ phần Vinacommodities)

Đẳng thức Dupont thứ nhất:

Theo phương pháp Dupont, tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) được phân tích như sau:

= ROS x VQTTS ROA

/ so với phải trả

=

Lãi ròng (Ni) Doanh thu thuần

x Doanh thu thuần Tổng tài sản bq

Từ phân tích trên ta thấy, tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) được phụ thuộc vào 2 tỷ số là tỷ suất lợi nhuận biên (ROS) và vòng quay tổng tài sản.

= 3,4% x 4,8 = 16,23%

= 2,0% x 3.54 = 7,10%

= 3,2% x 2.67 = 8,52%

Qua phân tích số liệu ta thấy, tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) trong năm 2010 so với năm 2009 giảm xuống 9,13%.

∆ROA = ROA2010 – ROA2009 = 7,10% - 16,23% = - 9,13%

ROA giảm xuống là do trong năm 2010, tỷ suất lợi nhuận biên (ROS) và chỉ số vòng quay tổng tài sản đều giảm, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản và xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp chưa tốt, chưa đem lại lợi nhuận như mong muốn. Tuy nhiên sang năm 2011, tỷ suất thu hồi tài sản đang có dấu hiệu giảm nhưng tỷ suất lợi nhuận biên tăng lên:

∆ROA = ROA2011 – ROA2010 = 8,52% - 7,10% = 1,42%

ROA của Công ty năm năm 2011 so với năm 2010 tăng 1.42%. Tỷ suất này tăng là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS tăng và năng suất sử dụng tổng tải sản cũng giảm.

Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA phụ thuộc vào hai yếu tố ROS và năng suất sử dụng tài sản. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của nhân tố này đến ROA:

47.464 1.485.058

x 1.485.058 556.932 ROA2011 =

/ so với phải trả ROA2010

/ so với phải trả

= 13.055

651.455

x

651.455 183.882 ROA2009

/ so với phải trả

= 13.825

408.875

x 408.875

85.194

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đào Thị Tươi - Lớp QTKD 96 Viện Kinh tế & Quản lý Bước 1: Thay thế nhân tố ROS để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố này đến ROA:

∆ROS = (ROS2010 – ROS2009) x Vòng quay tổng tài sản năm 2009 = 7,10% - 3,38% x 4,8 = 17,86%

∆ROS = (ROS2011 – ROS2010) x Vòng quay tổng tài sản năm 2010 = 8,52% - 3,38% x 3,54 = 18,196%

Bước 2: Thay thế nhân tố vòng quay tổng tài sản (Vòng quay TTS) để xác định mức độ ảnh hưởng của của nhân tố này đến ROA:

∆Vòng quay TTS2010/2009 = (VQTTS2010 – VQ TTS2009) x ROS2010

= (3,54 – 4,8) x 7,10% = - 0,089%

∆Vòng quay TTS = (VQ TTS2011 – VQ TTS2010) x ROS2011

= (2,67 – 3,54 ) x 8,52% = - 0,074%

Như vậy:

- ROS năm 2010 so với năm 2009 giảm từ 3,38% xuống 2,0% nên ROA giảm 17,859%.

- ROS năm 2011 so với 2010 tăng từ 2,0% lên 3,2 % nên ROA tăng 18,196%.

- Vòng quay tổng tài sản năm 2010 so với năm 2008 giảm từ 4.8 xuống 3.54 đã làm cho ROA giảm 0,089%.

Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố là:

- ∆ROA2010 = ∆ROS – ∆VQTTS = 17,86% - ( - 0,089%) = 17,95%

- ∆ROA 2011 = ∆ROS – ∆VQTTS = 18,196% - ( - 0,074%) = 18,27%

Trong đó nhân tố tác động chủ yếu để ROA tăng là ROS.

Hai chỉ tiêu này đều tăng mà nhất là sự của ROS thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản hợp lý và hiệu quả. Nếu muốn tăng cao ROS thì Công ty cần tiết kiệm chi phí, tăng giá bán tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng để tăng lợi nhuận hoặc Công ty muốn tăng năng suất sử dụng tài sản thì cần tăng cường mở rộng sản xuất, giám giá vốn hàng bán để tăng doanh thu.

Đẳng thức Dupont thứ hai:

Theo phương pháp Dupont, tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) được phân tích như sau:

Như vậy ta có thể thấy tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu(ROE) phụ thuộc vào tỷ suất thu hồi tài sản (ROA), tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân. Ta tính như sau:

= 16,23% x 1,91 = 30,06%

= 7,10% x 2.25 = 15,94%

= 8,52 % x 2,28 = 19,44%

Ta thấy tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) tỷ lệ thuận với tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) và giá trị tổng tài sản bình quân tỷ lệ nghịch với giá trị VCSHBQ.

Trong năm 2010 ROA giảm đi 9,13%, tổng tài sản bình quân giảm thì ROE cũng giảm 15,12% so với năm 2009.Đến năm 2011, ROA tăng 1,42% thì ROE tăng 3,5% so với năm 2010

Như vậy tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE phụ thuộc vào hai yếu tố ROA và tổng tài sản bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của nhân tố này đến ROE:

/ so với phải trả

= ROA x Tổng tài sản bq

VCSH bình quân

ROE2011

/ so với phải trả

=

47.464

556.932 x 1.485.058

244.192 ROE2010

/ so với phải trả

= 13.055

183.882

x 183.882

81.904 ROE2009

/ so với phải trả

= 13.825

85.194

x 85.194

44.518 ROE =

Lãi ròng (Ni) Tổng tài sản bq

x Tổng tài sản bq VCSH bình quân

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đào Thị Tươi - Lớp QTKD 98 Viện Kinh tế & Quản lý Mức độ ảnh hưởng của ROA tới ROE: được giả định trong điều kiện ROA và hệ số tài trợ ở năm 2009 là:

- ∆ROE1 = ROA2010 x EM2009 – ROA2009 x EM2009 = EM2009 x (ROA2010 – ROA2009)

= 1,91 x (7,10% – 16,23%) = -17,44%

Từ kết quả trên cho thấy ROA năm 2010 giảm 56,25% so với năm 2009 làm cho ROE giảm 17,44%

Mức độ ảnh hưởng của ROA tới ROE: được giả định trong điều kiện ROA và hệ số tài trợ ở năm 2010 là:

- ∆ROE2 = ROA2011 x EM2010 – ROA2010 x EM2010 = EM2010 x (ROA2011 – ROA2010)

= 2,25 x (8,52% – 7,10%) = 3,19%

Từ kết quả trên cho thấy ROA năm 2011 tăng 20,04% so với năm 2010 làm cho ROE tăng 3,19%

Mức độ ảnh hưởng của tỷ suất TTS/VCSH tới ROE:

- ∆ROE3 = EM2010 x ROA2010 - EM2009 x ROA2010

= ROA2010 x (EM2010 – EM2009) = 7,10% x (2,25 – 1,91) = 2,4%

Tỷ suất hệ số tài trợ TTS/VCSH làm tăng vốn chủ sở hữu lên 2.4%

- ∆ROE4 = EM2011 x ROA2011 - EM2010 x ROA2011 = ROA2011 x (EM2011 – EM2010)

= 8,52% x (2,28 – 2,25) = 0,256%

Tỷ suất hệ số tài trợ TTS/VCSH làm tăng vốn chủ sở hữu lên 0,256%

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROE ta có:

∆ROE = ∆ROE1 + ∆ROE2 + ∆ROE3 +∆ROE4

= (-17,44%) + 3,19% + 2,4% + 0,256% = 16,906%

Như vậy có thể thấy nguồn gốc làm tăng ROE là do ROA tăng và hệ số EM tăng. Muốn tăng ROA thì phải làm theo đẳng thức Dupont 1, đó là thúc đẩy tăng trưởng ROS và vòng quay tổng tài sản.

Muốn tăng tỷ số TTS/ VCSH bằng cách:

+ Hoặc tăng tổng tài sản hoặt làm giảm tỉ lệ vốn chủ sở hữu + Vừa làm tăng tổng tài sản vừa làm giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu.

Đẳng thức Dupont tổng hợp:

Kết hợp đẳng thức Dupont thứ nhất và đẳng thức Dupont thứ hai ta có đẳng thức Dupont tổng hợp như sau:

= ROS x VQTTS x

= 3,38% x 4,8 x 1,91 = 30,98%

Như vậy trong năm 2009, cứ 1đ vốn chủ sở hữu bình quân đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thu được 0,3098đ lợi nhuận sau thuế. Có kết quả đó là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- 1đ doanh thu thuần tạo ra 0,0338đ lợi nhuận sau thuế - 1đ tài sản tạo ra 4,8đ doanh thu thuần

- Trong 1,91đ tài sản thì có 1đ được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu Tương tự ta có:

= 2,0% x 3,54 x 2,25 = 15,93%

Như vậy trong năm 2010, cứ 1đ vốn chủ sở hữu bình quân đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thu được 0,1593đ lợi nhuận sau thuế. Có kết quả đó là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

13.055 651.455

x 651.455 x

183.882 81.904

183.882 13.825

408.875

x 408.875

x

85.194 44.518

85.194 ROE

/ so với phải trả

=

Lãi ròng Doanh thu

x Doanh thu TTS bình quân x

TTS bq VCSH bình quân

VCSH bình quân TTS bình quân

ROE2009 =

/ so với phải trả

ROE2010 =

/ so với phải trả

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đào Thị Tươi - Lớp QTKD 100 Viện Kinh tế & Quản lý - 1đ doanh thu thuần tạo ra 0,02đ lợi nhuận sau thuế

- 1đ tài sản tạo ra 3,54đ doanh thu thuần

- Trong 2,25đ tài sản thì có 1đ được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu

Tiếp theo ta đi so sánh sự biến động về giá trị tuyệt đối của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2009 và 2010

- ∆ROE = ROE2010 - ROE2009 = 15,93% - 30,98% = - 15,05%

Việc giảm ROE phụ thuộc vào ba nhân tố: ROS, năng suất tổng tài sản và số tài trợ. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của ba nhân tố này đến ROE của Công ty.

Ảnh hưởng của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản:

K1 = (0,02 – 0,0338) x 4,8 x 1,91 = - 0,1265 Ảnh hưởng của chỉ tiêu vòng quay tài sản:

K2 = 0,02 x (3,54 – 4,8) x 1,91 = - 0,0481 Ảnh hưởng của chỉ tiêu vốn chủ sở hữu:

K3 = 0,02 x 3,54 x (2,25 - 1,91) = - 0,0241

Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm so với năm 2009 là 0,1505 do ảnh hưởng của 3 nhân tố. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm làm cho ROE giảm 0,1265, vòng quay tài sản giảm làm cho ROE giảm 0,0481và đòn bảy tài chính giảm làm cho ROE giảm 0,0241.

Hoàn toàn tương tự với năm 2011

= 3,20% x 2,67 x 2.28 = 19,48%

Như vậy trong năm 2011, cứ 1đ vốn chủ sở hữu bình quân đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ thu được 0,1948đ lợi nhuận sau thuế. Có kết quả đó là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- 1đ doanh thu thuần tạo ra 0,032đ lợi nhuận sau thuế - 1đ tài sản tạo ra 2,67đ doanh thu thuần

ROE2011

/ so với phải trả

= 1.485.05847.464 x 1.485.058 x

556.932 244.192

556.932

- Trong 2,28đ tài sản thì có 1đ được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu

Tiếp theo ta đi so sánh sự biến động về giá trị tuyệt đối của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010 và 2011

∆ROE = ROE2011 - ROE2010 = 19,48% - 15,93% = 3,55%

ROE năm 2011 tăng so với năm 2010. Việc tăng ROE phụ thuộc vào ba nhân tố : ROS, năng suất tổng tài sản và số tài trợ. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của ba nhân tố này đến ROE của Công ty

Ảnh hưởng của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản:

K1 = (0,032 – 0,02) x 3,54 x 2,25 = 0,09 Ảnh hưởng của chỉ tiêu vòng quay tài sản:

K2 = 0,032 x (2,67 – 3,54) x 2,25 = - 0,0626 Ảnh hưởng của chỉ tiêu vốn chủ sở hữu:

K3 = 0,032 x 2,67 x (2,28 - 2,25) = 0,0026

Như vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,0355 do ảnh hưởng của 3 nhân tố. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm làm cho ROE tăng 0,09, vòng quay tài sản giảm làm cho ROE giảm 0,0626và đòn bảy tài chính tăng làm cho ROE tăng 0,0026.

Tương tự dùng phương pháp thay thế như trên đối với ROS và năng suất tổng tài sản, tuy nhiên hệ số tài trợ năm 2010 tăng so với năm 2009 và hệ số tài trợ năm 2011 cũng tăng so với năm 2010 nhưng cũng không làm tăng được ROE. Vậy hiệu quả tài chính của Công ty năm 2010 giảm là do tố độ giảm của ROS và ROE mà ROE giảm nhiều là do tốc độ giảm của lợi nhuận. Nhưng đến năm 2011 hiệu quả tài chính của Công ty tăng do tốc độ tăng của ROS và ROE tăng nhiều là do tốc độ tăng của lợi nhuận. Muốn tăng ROE thì tăng ROA thì tăng lợi nhuận, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ Dupont:

Mô hình Dupont là phân tích khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng, để từ đó giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định nhằm đạt được khả năng lợi nhuận mong muốn thông qua bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh.

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đào Thị Tươi - Lớp QTKD 102 Viện Kinh tế & Quản lý Sơ đồ 2.2: Dupont

Nhân với

Nhân với

Chia cho Chia cho

Trừ đi Cộng với

Tỷ suât thu hồi vốn chủ sở hữuROE:

ROE09 : 30,98% - ROE10: 15,93% - ROE11: 19,48%

Tỷ suất thu hồi tài sản ROA

ROA09: 16,23 % - ROA10: 7,10 % - ROA11: 8,52 %

. Tài sản bq/Vốn chủ sở hữu bq:

Năm 2009: 1,91– Năm 2010:2,25 – Năm 2011: 2,28

Lợi nhuận biên ROS

N09: 3,38% – N10: 2,0% - N11:3,2%

Vòng quay của tổng tài sản Năm 2009: 5 – Năm 2010: 4 – Năm 2011: 3

Lợi nhuận sau thuế:

N09: 13.825 N10: 13.055 N11: 47.464

Doanh thu thuần:

N09: 408.875 N10: 651.455 N11: 1.485.058

Tổng tài sản bình quân N09: 85.194

N10: 183.882 N11: 556.932 Doanh thu thuần:

N09: 408.875 N10: 651.455 N11: 1.485.058

Doanh thu thuần:

N09: 408.875 N10: 651.455 N11: 1.485.058

Tổng chi phí N09: 393.455 N10: 643.440 N11: 1.477.837

TSDH bình quân:

N09: 52.238 N10: 55.819 N11: 82.915

TSNH bình quân N09: 59.075 N10: 128.063 N11: 474.017

CFHĐ khác N09: 373.705

N10: 610.458 N11:1.431.468

Khấu hao N09: 468 N10: 2.303 N11: 588

Lãi vay N09: 14.674 N10: 26.327 N11: 29.960

Thuế N09: 4.608 N10: 4.352 N11: 15.821

Tiền bình quân N09: 5.454 N10: 10.488 N11: 46.886

KPT bình quân N09: 28.316 N10: 36.470 N11:162.079

HTK bình quân N09: 24.578

N10: 73.357 N11: 245.848

Ở bên trái sơ đồ: thể hiện mức lợi nhuận trên doanh thu và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất này. Từ sơ đồ trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận của Công ty sẽ bị ảnh hưởng bởi nhân tố doanh thu và chi phí nhưng nhân tố ảnh hưởng chính là tổng chi phí. Như vậy, trên cơ sở phân tích nhân tố chi phí công ty sẽ tìm ta biện pháp hợp lý để giảm chi phí, từ đó sẽ nâng cao mức lợi nhuận trên doanh thu.

Ở bên phải sơ đồ: Trình bày vòng quay toàn bổ vốn mà vòng quay toàn bộ vốn thì bao gồm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn.

2.3. Đánh giá tổng hợp tình tình tài chính Công ty CP Vinacommodities từ năm 2009 đến năm 2011.

Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty

Tình hình hình tài chính của Công ty trong những năm gần đây có biến động tăng, giảm. Doanh thu tăng mạnh trong năm 2011 nhưng chi phí sản xuất kinh doanh cũng tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều này dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng tương đối. Tài sản và nguồn vốn từ năm 2009 đến năm 2011 đều tăng mạnh, tỷ trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn có biến động mạnh, đi cùng với nó là sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận.

Thông qua các chỉ số hoạt động của công ty thì có thể thấy hiệu quả hoạt động nói chung của công ty là có tiến triển và diễn biến theo chiều hướng tốt, hầu như các chỉ số khác đều tăng đáng kể theo chiều hướng tích cực so với năm trước.

Chỉ số tài chính có xu hướng tăng lên theo chiều hướng tốt theo (bảng 2.23) cụ thể như sau:

-Chỉ số về cơ cấu:

Cơ cấu tài sảm năm 2009 gồm 61% tài sản ngắn hạn và 39% tài sản dài hạn;

năm 2010 gồm 74,5% tài sản ngắn hạn và 25,5% tài sản dài hạn nhưng đến năm năm 2011 tài sản ngắn hạn chiếm 87,9% và 12,1% tài sản dài hạn, chỉ số này tương đối là hợp lý, song cơ cấu tài sản lưu động có phần chưa hợp lý:các khoản phải thu đặc biệt là phải thu nội bị chiếm dụng nhiều trong khi các khoản đầu tư ngắn hạn chưa được quan tâm đúng mức.

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đào Thị Tươi - Lớp QTKD 104 Viện Kinh tế & Quản lý Bảng 2.20 : Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính cơ bản từ năm 2009 đến 2011

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm

2009

Năm 2010

Năm 2011

Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 +/-

Tăng

/giảm Đánh giá

+/-

Tăng/

giảm Đánh giá

I Chỉ số về cơ cấu %

1 Tỷ suất cơ cấu TS = TSNH/TSDH % 157,76 292,45 727,53 134,69 Tăng Phù hợp 435,08 Tăng Phù hợp

2 Tỷ suất đầu tư = TSDH/TTS % 38,80 25,48 12,08 - 13,31 Giảm Không tốt - 13,40 Giảm Không tốt

3 Chỉ số nợ % 0,50 0,59 1,72 0,09 Tăng Không tốt 1,13 Tăng Không tốt

4 Tỷ suất tự tài trợ % 1,91 2,25 2,28 0,34 Tăng Tốt 0,03 Tăng Tốt

II Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

1 Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,3 1,27 1,33 - 0,03 Giảm Không tốt 0,06 Tăng Tốt

2 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,68 0,49 0,67 - 0,19 Giảm Không tốt 0,18 Tăng Tốt

3 Khả năng thanh toán tức thời Lần 0,1 0,11 0,14 0,01 Tăng Tốt 0,03 Tăng Tốt

III Khả năng quản lý tài sản

1 Vòng quay hàng tồn kho Vòng 16,64 8,88 6,04 - 7,76 Giảm Không tốt - 2,84 Giảm Không tốt

2 Kỳ thu nợ Ngày 25 20 39 - 5,00 Giảm Tốt 19,00 Tăng Không tốt

3 Vòng quay của TSDH Vòng 8 12 18 4,00 Tăng Tốt 6,00 Tăng Tốt

4 Vòng quay của TSNH Vòng 7 5 3 - 2,00 Giảm Không tốt - 2,00 Giảm Không tốt

5 Vòng quay tổng tài sản Vòng 5 4 3 - 1,00 Giảm Không tốt - 1,00 Giảm Không tốt

IV Khả năng sinh lời

1 Hệ số doanh lợi doanh thu ROS % 3,38 2 3,2 - 1,38 Giảm Không tốt 1,20 Tăng Tốt

2 Tỷ suất thu hồi tài sản ROA % 16,23 7,1 8,52 - 9,13 Giảm Không tốt 1,42 Tăng Tốt

3 Tỷ suất thu hồi VCSH ROE % 31,06 15,94 19,44 - 15,12 Giảm Không tốt 3,50 Tăng Tốt

(Nguồn : Báo cáo kiểm toán của Công ty Cổ phần Vinacommodities)

Tỷ suất đầu tư đầu tư giảm là tín hiệu không tốt. Cơ cấu vốn năm 2009 gồm 49,9% nợ phải trả, 50,1% là nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2010 cơ cấu vốn: 58,7%

nợ phải trả, 41,3% vốn chủ sở hữu, đến năm 2011 cơ cấu vốn: 66,4% nợ phải trả 33,6% là nguồn vốn chủ sở hữu, Công ty đã sử dụng nhiều khoản vay là chủ yếu nên làm cho chi phí tài chính tăng.

Chỉ số nợ chỉ rừ gỏnh nặng nợ nần của Cụng ty là khỏ nặng nề và đang cú chiều hướng gia tăng. Năm 2009 chỉ số nợ là 0,59% và đã tăng lên 0,09% trong năm 2010 và tăng lên 1,13% trong năm 2011.Với chỉ số này Công ty có thể huy động thêm tiền của các nhà tài trợ

Tỷ suất tự tài trợ năm 2010 là 2,25% tăng lên 0,34% so với năm 2009, năm 2011 là 2,28% tăng 0,03% so với năm 2010 là dấu hiệu tốt cho thấy sự tự chủ của doanh nghiệp về mặt tài chính.

- Chỉ tiêu khả năng thanh toán:

Khả năng thanh toán hiện hành năm 2010 giảm so với năm 2009 là 0,03 lần và năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0,06 lần, chứng tỏ khả năng trả nợ của Công ty tăng là dấu hiệu tài chính tốt.

Chỉ số khả năng thanh toán nhanh chỉ ra rằng trong cả ba năm Công ty đều có đủ khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn. Do lượng hàng tồn kho cuối năm 2010 tăng, làm cho khả năng thanh toán nhanh của Công ty giảm xuống. Nhưng đến năm 2011 khả năng thanh toán nhanh của Công ty lại tăng lên

- Khả năng quản lý tài sản:

Vòng quay hàng tồn kho giảm 7,76 lần trong năm 2010 chứng tỏ rằng lượng hàng tồn kho năm 2010 tăng cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu năm 2009.

Đến năm 2011 vòng quay hàng tồn kho giảm 2,84 lần chứng tỏ lượng hàng tồn kho tăng hơn tốc độ tăng doanh thu năm 2010

Kỳ thu nợ bán chịu năm 2010 giảm cho thấy khả năng thu hồi nợ của Công ty ngày càng tốt nhưng đến năm 2011 tăng lên chủ yếu là các khoản phải thu nội bộ, Công ty đanh bị các Công ty thành viên chiếm dụng vốn nên cần phải phân tích định kỳ các khoản phải thu nội bộ để sớm có những chính sách và biện pháp phù hợp thúc đẩy thu hồi công nợ nhanh.

Vòng quay tài sản dài hạn của 3 năm đều cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của Công ty đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản dài hạn.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Vinacommodities (Trang 103 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)