Giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Vinacommodities (Trang 122)

3.2.1.Giải pháp 1: Giảm chi phí để tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp - Cơ sở thực hiện giải pháp

Qua phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty ở bảng 3.1 ta thấy những khoản chi phí rất lớn đặc biệt là chi phí nhập hàng. Nếu có thể quản lý chặt chẽ và giảm bớt một phần những khoản chi này thì hiệu quả sẽ tốt hơn. Đi sâu phân tích từng khoản như sau:

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đào Thị Tươi - Lớp QTKD 114 Viện Kinh tế & Quản lý

Bảng 3.1: Bảng chỉ tiêu KQSXKD từ năm 2009 - năm 2011

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010/2009 Năm 2011/2010 Chênh lệch Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ trọng 1. Doanh thu thuần 411.888 660.847 1.541.123 248.958 60,44 880.276 133,2

1.1. DTT về BH CCDV 408.875 651.455 1.485.058 242.580 59,33 833.603 128,0 1.2. Doanh thu HĐTC 774 2.452 15.911 1.677 216,56 13.460 549,0 1.3. Thu nhập khác 2.239 6.940 40.154 4.702 210,02 33.213 478,5 2. Tổng chi phí 393.455 643.440 1.477.837 249.985 63,54 834.398 129,7 2.1. Giá vốn hàng bán 362.911 587.641 1.407.515 224.730 61,92 819.874 139,5 2. 2. Chi phí tài chính 14.674 26.327 29.960 11.653 79,42 3.633 13,8 2.3. Chi phí bán hàng 844 4.990 9.949 4.145 490,98 4.959 99,4 2.4. Chi phí quản lý DN 12.078 18.288 14.379 6.210 51,42 -3.910 -21,4 2.5. Chi phí khác 2.948 6.194 16.035 3.246 110,09 9.841 158,9 3. Tổng LN trƣớc thuế 18.434 17.407 63.286 -1.026 -5,57 45.879 263,6 3.1. LN thuần từ HĐKD 19.143 16.661 39.167 -2.483 -12,97 22.506 135,1 3.2. Lợi nhuận khác -709 747 24.119 1.456 -205,25 23.372 3130,1 4. Chi phí thuế TNDN HH 4.608 4.352 15.821 -257 -5,57 11.470 263,6

17. Lợi nhuận sau TNDN 13.825 13.055 47.464 -770 -5,57 34.409 263,6

(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán Công ty cổ phần Vinacommodities)

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 tăng 242,580 triệu đồng tương ứng 59,33% so với năm 2009, năm 2011 tăng 880.276 triệu đồng tương ứng 133,2%; giá vốn hàng bán năm 2010 tăng 224.730 triệu đồng tương ứng 61,92% so với năm 2009, năm 2011 tăng 819.874 triệu đồng tương ứng 139,5% so với năm 2010.

Việc giảm chi phí đồng nghĩa tiết kiệm vốn ngắn hạn, giảm chi phí sẽ tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, khi doanh nghiệp giảm được một lượng chi phí,thì số vốn ngắn hạn cần có để đáp ứng yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp cũng giảm xuống. Giảm giá thành có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó

giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh, đẩy nhanh công tác thu hồi vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Mục tiêu của giải pháp

Qua phân tích tình hình tài chính và hoạt động của Công ty và như đã phân tích trong phần trên, Công ty có thể đưa ra mục tiếu cắt giảm chi phí như sau:

- Cắt giảm: 5% chi phí giá vốn hàng bán

- Cắt giảm: 5% chi phí bán hàng, chi phí quản lý và chi phí khác - Nội dung của giải pháp

Qua khảo sát quá trình quản lý nhập hàng hóa của Viancommodites thực tế hiện nay, còn rất nhiều thất thoát về các chí phí nhập hàng: phí lưu cont, lưu bãi rất là lớn, chi phí hãng tầu, chí phí THC, chi phí vận chuyển.. đi sâu vào phân tích cụ thể:

Trong tổng chi phí hãng tầu chi phí lưu cont, lưu bãi khi chưa hoàn tất các hồ sơ khai quan để kéo hàng thì chi phí lưu cont lưu bãi thường chiếm tỷ trong rất lớn trong tổng chi phí Theo quy định của hãng tàu hàng tính lưu cont lưu bãi + thêm phụ phí: từ 1-7 ngày không tính phí; từ 8-15 ngày: 3,95USD/1cont/1ngày; từ ngày 16- 25 ngày: 4,85USD/1cont/1 ngày; từ ngày 26-35 ngày: 6,25USD/1cont/1 ngày; từ 35-40 ngày: 8,05USD.1cont/1ngày. Thông thường lô hàng nhập của Công ty thường bị lưu kho từ 15-30 ngày có những lô lưu cont từ 40-50 ngày.

Ta đi phân tích chi tiết một lô hàng nhập: 30cont tương ứng một cont là: 21,6 tấn/1cont nhập hàng theo giá CIF. Cơ cấu hình thành giá vốn hàng nhập bao gồm giá hàng nhập + các chi nhập hàng. Trong tổng cơ cấu vốn: giá vốn hàng nhập chiếm 97% và 3% là các chi phí nhập hàng (Trong tổng chi phí nhập hàng bao gồm: chi phí liên quan: 3,9%; chi phí hãng tàu: 54,7%; Chi phí kéo hàng về kho: 28,9%; chi phí tại cảng: 12,4%) Trong tổng chi phí hãng tầu thì chi phí lưu cont, lưu bãi chiếm đến 53,9%, chi phí lưu cont lưu bãi chiếm tỷ trọng lớn nhất là do hàng về chứng từ chưa về tới ngân hàng; hoặc một số vướng mắc là do lượng hàng hóa về liên tục với số lượng lớn, Công ty chưa đáp ứng kịp thời nguồn vốn đối ứng để nhân nợ và lấy chứng từ, từ phía ngân hàng về làm thủ tục mở tờ khai nhập hàng... Chi tiết theo bảng sau: (tỷ giá: 20,828VNĐ/USD)

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đào Thị Tươi - Lớp QTKD 116 Viện Kinh tế & Quản lý

Bảng 3.2: Tính phát sinh chi phí thực tế một lô hàng nhập

Đơn vị: Tr.đồng

STT Cơ cấu giá vốn Số

lƣợng

Đơn

giá/1tấn Số tiền

A Hạt đâu tƣơng loại 1 648,045 13.538 8.773,093

I Các chi phí liên quan 10,325

Lệ phí hải quan 0,900

Giao công hàng 7,425 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chứng nhận chất lương hàng hóa 2,000

II Chi phí hãng tàu 140,431

Phí thu hộ chủ tầu (VS công;phụ phí

giao hàng; phí chứng từ) 58,714

Phí lưu cont, lưu bãi + phụ phí (25 ngày) 0,101 75,762

Phí vệ sinh sửa chữaDepot (THC) 1 5,955

III Phát kéo hàng về kho 74,244

Cước vận chuyển hàng về kho 74,244

IV Chi phí tại cảng 32,138 Dịch vụ làm hàng+phí chứng từ cảng đích 18,038 Phí hạ conts rỗng- 210.000/cont 6,300 Phí xếp dỡ container rỗng - 260.000/1cont 7,800 B Tổng chi phí 257,138 Tổng cộng (A+B) 9.030,231 Giá vốn 13,935 8.773,093

(Nguồn: Theo số liệu thực tế tại Công ty CP Vinacommodities)

Do vậy để giảm được giá vốn và các chi phí tăng khả năng sinh lợi Công ty cần phải xây dựng và đưa ra một số biện pháp:

- Xây dựng một bộ phận kiểm soát, kiểm tra và theo dõi toàn bộ các lô hàng nhập về cảng để hoàn tất các thủ tục hồ sơ chứng từ mở tờ khai nhập hàng chuyển về kho, tránh để tình trạng hàng bị lưu cont, lưu bãi.

- Xây dựng định mức nội bộ của các khoản mục chi phí dựa trên định mức của nhà nước và hải quan, hạn chế các hao hụt vật tư trong quá trình nhập hàng, thực hiện các chế độ vật chất đi đôi với trách nhiệm đối với cán bộ theo dõi quản lý hàng hóa

- Áp dụng triệt để cơ chế khoán đi đôi với quản các lô hàng ngay sau khi hàng về tới cảng, lập một bộ phận kiểm soát riêng đối với các lô hàng lớn đảm bảo việc nhập hàng hóa thuận lợi, giảm thiểu các chi phí phát sinh.

- Tiết kiệm các chi phí nhập hàng đầu vào của hàng hóa và nguyên vật liệu, bởi vì chi phí nhập hàng hóa và nguyên vật liệu trong ngành nông sản thường chiếm tỷ trọng rất lớn vì thế Công ty có thể giảm giá vốn hàng bán, tiết kiệm chi phí bằng cách tiến hành chọn lọc các nhà cung ứng, nhà vận chuyển, hãng tầu với chất lượng phù hợp và giá cạnh tranh rẻ hơn để phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo được thời gian kéo hàng, tránh lưu cont, lưu bãi giảm thiểu được chi phí. Muốn vậy, trong hợp đồng ký kết với các nhà cung ứng, đơn vị vận chuyển doanh nghiệp cần quy định rõ ràng về thời gian kéo hàng về kho cũng như chế độ phạt do kéo hàng chậm so với tiến độ quy định trong hợp đồng và thực hiện nghiêm chỉnh việc phạt do chậm tiến độ kéo hàng.

Các giải pháp trên được áp dụng ước tính sẽ cắt giảm 5% chi phí giá vốn hàng bán của hàng hóa và nguyên vật liệu. Ngoài ra chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có thể được cắt giảm thông qua việc quản lý các hợp đồng, giảm tối đa chi phí tiếp khách và những chuyến đi công tác không có kế hoạch.

- Kết quả dự tính của giải pháp

Giải pháp sau khi áp dụng chính sách giảm 5% giá vốn và 5% chi phí có kết quả như sau:

Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đào Thị Tươi - Lớp QTKD 118 Viện Kinh tế & Quản lý

Bảng 3.3: Bảng chỉ tiêu KQSXKD thực hiện giải pháp - năm 2012

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012

Năm 2012/2011 Chênh

lệch

Tỷ trọng

1. Doanh thu thuần 1.541.123 1.541.123 0,0

1.1. Doanh thu thuần về BH và c/c DV 1.485.058 1.485.058 0,0

1.2. Doanh thu hoạt động tài chính 15.911 15.911 0,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Thu nhập khác 40.154 40.154 0,0

2. Tổng chi phí 1.477.837 1.405.443 -72.394 -4,9

2.1. Giá vốn hàng bán 1.407.515 1.337.139 -70.376 -5,0

2. 2. Chi phí tài chính 29.960 29.960 0,0

2.3. Chi phí bán hàng 9.949 9.452 -497 -5,0

2.4. Chi phí quản lý doanh nghiệp 14.379 13.660 -719 -5,0

2.5. Chi phí khác 16.035 15.233 -802 -5,0

3. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 63.286 135.680 72.394 114,4

3.1. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 39.167 110.759 71.592 182,8

3.2. Lợi nhuận khác 24.119 24.921 802 3,3

4. Chi phí thuế TNDN hiện hành 15.821 33.920 18.098 114,4

5. Lợi nhuận sau thuế TNDN 47.464 101.760 54.295 114,4

ROS 3,20 6,85 0,051 114,4

ROA 8,52 18,27 0,097 114,4

ROE 19,44 41,67 0,222 114,4

Sau khi thực hiện giải pháp ta có bảng kết quả so sánh:

Bảng 3.4: Bảng so sánh hiệu quả khi áp dụng “Giảm chi phí tăng khả năng sinh lợi”

STT Chỉ tiêu Trƣớc khi thực hiện giải pháp Sau khi thực hiện giải pháp Chênh lệch (+/-) 1 ROS 3,20 6,85 0,051 2 ROA 8,52 18,27 0,097 3 RÓE 19,44 41,67 0,222

(Nguồn Báo cáo kiểm toán của Công ty Cổ phần Vinacommodities

Kết luận: Sau khi thực hiện giải pháp thông qua việc xiết chặt quản lý các chi phí Công ty có thể giảm chi phí từ 95,90% doanh thu xuống mức 91,19% để tăng được lợi nhuận nhờ đó lợi nhuận sau thuế tăng 54.295 triệu đồng tương đương 114,4% so với số liệu thực tế năm 2011. Lợi nhuận biên ROS cũng sẽ được cải thiện từ 3,2% lên 6,85%.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Vinacommodities (Trang 122)