ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết quả điều trị u nguyên bào thận theo phác đồ SIOP 2001 tại Bệnh viện Nhi Trung ương (Trang 72 - 76)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

Trong số 60 bệnh nhân u nguyên bào thận được điều trị đầy đủ theo phác đồ SIOP 2001 chỉ cú 58 bệnh nhõn được theo dừi đến khi kết thỳc nghiờn cứu vào ngày 30-6-2013 do có 2 bệnh nhân bỏ đến khám lại định kỳ. 2 bệnh nhân này được điều trị hóa chất trước phẫu thuật.

Thời gian theo dừi trung bỡnh là 27,0 thỏng; ngắn nhất là 2 thỏng, dài nhất là 57 tháng.

3.2.1. Kết quả điều trị chung:

Tớnh đến ngày 30-6-2013, kết quả theo dừi của 58 bệnh nhõn (bao gồm 45 được điều trị hóa chất trước phẫu thuật và 13 được phẫu thuật ngay) như sau:

44 bệnh nhân còn sống khỏe mạnh, không bệnh, đạt tỉ lệ 75,9%

49 bệnh nhân còn sống, đang điều trị tái phát hoặc kết thúc đợt điều trị tái phát, đạt tỉ lệ 84,5%

13 bệnh nhân tái phát, chiếm tỉ lệ 13/58=22,4%

9 bệnh nhân đã tử vong chiếm tỉ lệ 9/58 = 15,5%

Biểu đồ Kaplan-Meier về tỉ lệ sống khỏe mạnh không bệnh và tỉ lệ sống thêm toàn bộ cho 58 bệnh nhân như sau

0.000.250.500.751.00

0 20 40 60

analysis time

nhom_benh_nhan = 1 nhom_benh_nhan = 2

Kaplan-Meier survival estimates

Chú thích: nhom_benh_nhan = 1 = sống khỏe mạnh không bệnh nhom_benh_nhan = 2 = sống thêm toàn bộ

thời gian theo dừi tớnh theo đơn vị thỏng

Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ sống khỏe mạnh không bệnh và sống thêm toàn bộ của 58 bệnh nhân.

Ước tính tỉ lệ sống theo Kaplan-Meier

Thời gian theo dừi (

Nhận xét: ước tính theo Kaplan- Meier ở thời điểm 5 năm kể từ khi điều trị, tỉ lệ sống khỏe mạnh không bệnh là 71,5% và tỉ lệ sống thêm toàn bộ là 80,9%.

3.2.2. Tái phát

Có 13/58 bệnh nhân tái phát, chiếm tỉ lệ 22,4%.

Bảng 3.8. Vị trí tái phát, điều trị và tình trạng của bệnh nhân tái phát Bệnh

nhân

Vị trí tái phát

Thời gian EFS

(tháng)

Điều trị sau tái

phát

Thời gian OS (tháng)

Tình trạng khi kết thúc

nghiên cứu 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Tại chỗ Thận còn lại Tại chỗ Tại chỗ Tại chỗ Tại chỗ Thận còn lại Tại chỗ Tại chỗ Tại chỗ Tại chỗ Tại chỗ Tại chỗ

9 40 10 8 10

6 13

9 9 1 9 1 1

Không Đầy đủ Đầy đủ Đầy đủ Đầy đủ Không Không Không Không Không Đầy đủ Không Không

12 46 23 17 22 14 19 12 15 3 13

9 10

Còn sống Ổn định Ổn định Ổn định Ổn định Tử vong Tử vong Tử vong Tử vong Tử vong Tử vong Tử vong Tử vong Chú thích: Thời gian EFS = thời gian sống khỏe mạnh không bệnh

Thời gian OS = thời gian sống thêm toàn bộ

3 trường hợp khi tái phát có di căn tại gan, phổi (2 di căn phổi, 1 di căn cả gan và phổi)

Thời gian trung bình từ khi điều trị đến lúc tái phát là 9,7 tháng.

Trong số 4 bệnh nhân được điều trị theo phác đồ tái phát và còn sống, tất cả đều đang ổn định, thời gian từ lúc tái phát đến lúc kết thúc nghiên cứu từ 6-13 tháng, trung bình là 10 tháng.

Nhận xét: thời gian ổn định của các bệnh nhân tái phát ngắn (trung bình 9,7 tháng), không có trường hợp nào tái phát ngoài thận và phần lớn tái phát tại chỗ. Sau tái phát, phần lớn bệnh nhân bỏ điều trị và hầu hết tử vong.

3.2.3. Tử vong:

Có 9 bệnh nhân tử vong, chiếm tỉ lệ 15,5%.

1 bệnh nhân tử vong có thể liên quan đến điều trị: bệnh nhân có suy gan, thận và rối loạn đông máu trong khi đang điều trị hóa chất.

8 bệnh nhân tử vong sau khi tái phát, chỉ có 1 điều trị sau tái phát, 7 trường hợp còn lại bỏ điều trị sau tái phát.

Thời gian trung bình kể từ khi tái phát đến lúc tử vong là 6,4 tháng (ngắn nhất 2 tháng, dài nhất 8 tháng).

Nhận xét: các trường hợp tử vong chủ yếu là bỏ điều trị sau tái phát, thời gian từ khi tái phát đến lúc tử vong tương đối ngắn.

3.2.4. Các tai biến, tác dụng phụ liên quan đến điều trị

3.2.4.1. Liên quan đến phẫu thuật: chỉ có 1 trường hợp cắt phải tĩnh mạch thận, 1 trường hợp khối u vỡ trong khi phẫu thuật. Trường hợp bị cắt đứt tĩnh mạch thận đã được nối lại, kiểm tra lại sau phẫu thuật bằng siêu âm Doppler và thấy chức năng của tĩnh mạch không bị ảnh hưởng.

Không có tai biến lớn nào về ngoại khoa được ghi nhận.

3.2.4.2. Liên quan đến điều trị nội khoa:

Chúng tôi có 1 bệnh nhân tử vong do suy đa tạng (suy chức năng gan, thận) và rối loạn đông máu. Trường hợp này được ghi nhận là tử vong có thể liên quan đến điều trị.

Bảng 3.9. Các tác dụng phụ, độc tính do điều trị Các tác dụng phụ, độc tính do điều trị

Hệ cơ quan Mức độ Khi điều trị Sau điều

trị Huyết học – tạo

máu

I 15/60= 25%

27/60= 45% 0%

II 5/60 = 8,3%

III 7/60=11,7%

Nhiễm trùng da, biểu mô

I 57/60= 95% 60/60 =

100%

0%

II 3/60 = 5%

Sốt không do nhiễm khuẩn

I 14/60=23,3% 16/60 = 26,6%

0%

II 2/60= 3,3% 0%

Da I 11/60=18,3% 0%

Hệ tiêu hóa

I 5/60 = 8,3%

8/60=13,3% 0%

II 2/60 = 3,3%

III 1/60 = 1,7%

Viêm loét miệng I 46/60=76,7% 60/60 = 100%

0%

II 14/60=23,3% 0%

Tim mạch I-IV 0/60 =0% 0% 0%

Thận: giảm thanh thải creatinine

I 2/60 = 3,3% 3/60 = 5% 0%

II 1/60 = 1,7%

Thần kinh -Tri giác - Táo bón - Cảm giác - Vận động

I-V 0/60 =0% 0% 0%

I-IV 0/60 =0% 0% 0%

I-IV 0/60 =0% 0% 0%

I-IV 0/60 =0% 0% 0%

Nhận xét: trừ 1 trường hợp bệnh nhân tử vong có thể liên quan đến điều trị; tác dụng phụ nặng nhất là mức độ III của hệ huyết học –tạo máu (sốt giảm bạch cầu hạt) với 11,7% bệnh nhân bị ít nhất 1 lần. Các tác dụng phụ khác nhẹ. Các tác dụng phụ với biểu hiện toàn thân gặp ở tất cả bệnh nhân nhưng nhẹ và hết khi kết thúc điều trị.

3.3. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kết quả điều trị u nguyên bào thận theo phác đồ SIOP 2001 tại Bệnh viện Nhi Trung ương (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w