THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
* Kiến thức:
- Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.
- Biết được một số loại thuốc hoá học ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích
- Biết đọc các nhãn thuốc ( độ độc của thuốc, tên thuốc…).
* Giáo dục: Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp: Thực hành C.Chuẩn bị của GV - HS:
* GV:- Chuẩn bị các mẫu thuốc trừ sâu bệnh ở dạng hạt, bột hoà tan, bột thấm nước, sữa.
- Tranh vẽ nhãn hiệu và nồng độ của thuốc, làm thử thí nghiệm
* HS: Đọc bài 13 SGK, chuẩn bị mẫu vật thực hành.
D. Tiến trình lên lớp::
I. Ổn định tổ chức 1/ : II.Kiểm tra bài cũ:(2p)
- Phân bón là gì? Gồm những loại phân nào?
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề(2p)
Giới thiệu mục tiêu, qui tắc an toàn lao động, quy trình thực hành.
2.Triển khai bài
a. Hoạt động 1. Tổ chức thực hành.(5p)
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
tranh vẽ , kí hiệu thuốc...
- Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh, kẹp gắp, thìa, diêm, nước...
GV: Chia nhóm thực hành và mẫu phân bón GV: Phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm phân biệt được các dạng thuốc và đọc
nhãn hiệu của thuốc .
b. Hoạt động 2.Quy trình thực hành.(32p)
GV: Thao tác mẫu học sinh quan sát.
HS: Quan sát
GV: quan sát nhắc nhở học sinh những thao tác khó.
GV:- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết quả theo mẫu của mình.
GV:- Bước1: Giáo viên thao tác mẫu học sinh quan sát.
- Bước2: Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh những thao tác khó.
HS: THực hành
GV:- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết quả theo mẫu của mình.
GV:- Bước1: Giáo viên thao tác mẫu học sinh quan sát.
GV:- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết quả theo mẫu của mình.
GV :Bước 1cho học sinh nhận biết các dạng thuốc.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát: Màu sắc, dang thuốc ( Bột, tinh bột…). Của từng mẫu thuốc rồi ghi vào vở bài tập
Bước 2: Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ độc của thuốc trừ sâu bệnh.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc tên thuốc đã ghi trong SGK và đối chiếu với hình vẽ trên bảng.
GV: Gọi học sinh nhắc lại cách đọc tên thuốc và giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc.
* Lưu ý: Chữ viết tắt chỉ các dạng thuốc.
+ Thuốc bột: Hoà tan trong nước; SP, BHN + Thuốc bột: D,BR,B.
+ Thuốc bột thấm nước: WP,BTN,DF,WDG + Thuốc hạt: GH, GR.
1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan.
- Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm
- Bước 2: Cho 10-15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút - Bước 3. Để lắng. quan sát mức độ hoà tan
+ Nếu thấy hoà tan: phân đạm, kali
+ Không hoặc ít hoà tan: phân lân và vôi
2. Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đạm nà phân kali.
3. Phân biệt nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan: phân lân và vôi
4.Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại.
6.Quan sát một số dạng thuốc.
+ Thuốc nhũ dầu: SC.
GV: Hướng dẫn học sinh phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng.
IV. Củng cố. (2p)
GV: Nhận xét sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động, kết quả thực hành.
GV: Đánh giá kết quả của học sinh và nhận xét đánh giá giờ học về chuẩn bị quy trình thực hành
HS: Thu dọn vật liệu, tranh ảnh, vệ sinh
- Các nhóm tự đánh giá dựa trên kết quả quan sát ghi vào bảng nộp, mẫu thuốc,màu sắc, nhãn hiệu thuốc.
- Ghi kết quả vào vở theo mẫu V.Dặn dò(3p)
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và ôn lại bài đã học, tiết sau ôn tập - Trả lời câu hỏi cuối bài
- GV: Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi khó E. Bổ sung
………
………
………
………
………
………
………
……….
Ngày soạn : / 11 / 2009 Ngày dạy:… /11 / 2009