Nhõn giống thuần chủng 1.Nhõn giống thuần chủng là gỡ?

Một phần của tài liệu Giáo Án CN 7 CẢ NĂM (Trang 67 - 70)

1.Nhõn giống thuần chủng là gỡ?

- Là phương phỏp nhõn giống chọn ghộp đụi giao phối con đực với con cỏi của cựng một giống.

- Tạo ra nhiều cỏ thể của giống đó cú, giữ vững và hoàn chỉnh đặc tớnh của giống đó cú.

- Bài tập ( SGK )

2. Làm thế nào để nhõn giống thuần chủng đạt kết quả? thuần chủng đạt kết quả?

- Muốn nhõn giống thuần chủng đạt kết quả phải xỏc định rừ mục đớch, chọn phối tốt, khụng ngừng chọn lọc và nuụi dưỡng tốt đàn vật nuụi.

4.Củng cố(4’)

- GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nờu hệ thống kiến thức cơ bản của bài

- Đỏnh giỏ giờ học

5. Hướng dẫn về nhà 2 : /

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ cõu hỏi cuối bài

- Đọc và xem trước bài 35 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành: Thước lỏ, mụ hỡnh gà.

E:Rỳt kinh nghiệm:

...... ... ...

Ngày soạn : Ngày soạn :

Tiết: 31

BÀI 35. TH NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HèNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC QUAN SÁT NGOẠI HèNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC

A. Mục tiờu:

*Kiến thức: Sau bài này giỏo viờn phải làm cho học sinh

- Phõn biệt được một số giống gà qua quan sỏt một số đặc điểm, ngoại hỡnh *Kỷ năng:

- Phõn biệt được phương phỏp chọn gà mỏi đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản.

Thỏi độ:

- Rốn luyện ý thức cẩn thận, chớnh xỏc.

B.Phương phỏp:

- Thực hành.

C.Chuẩn bị của GV - HS:

- GV: Chuẩn bị giống gà, dụng cụ nhất gà, dụng cụ vệ sinh, tranh vẽ, mụ hỡnh

- HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ.

D. Tiến trỡnh lờn lớp:: 1. Ổn định tổ chức 2/ : 2.Kiểm tra bài cũ(2’)

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới:

1. Đặt vấn đề. Như sgv 2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

HĐ1. Tổ chức thực hành.(8’)

- Giới thiệu mục tiờu, yờu cầu của bài - Nờu nội quy và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành, giữ gỡn vệ sinh mụi trường.

- Chia học sinh theo nhúm tuỳ thuộc vào mẫu vật đó chuẩn bị và xắp xếp vị trớ thực hành cho từng nhúm. - GV: phõn cụng cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng nhúm I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - ảnh, tranh vẽ vật nhồi… HĐ3.Thực hiện quy trỡnh thực hành. (27’) II. Quy trỡnh thực hành. Bước 1. Nhận xột ngoại hỡnh.

nhận biết cỏc giống gà.

- Dựng tranh vẽ hướng dẫn học sinh quan sỏt thứ tự, hỡnh dỏng toàn thõn. nhỡn bao quỏt toàn bộ con gà để nhận xột: - Màu sắc của lụng da.

- Tỡm đặc điểm nổi bật, đặc thự của mỗi giống.

GV: Hướng dẫn học sinh đo khoảng cỏch

giữa hai xương hỏng.

- Đo khoảng cỏch giữa hai xương lưỡi hỏi và xương hỏng gà mỏi.

HS: Thực hành theo nhúm dựa vào nội

dung trong SGK và sự hướng dẫn của học sinh theo cỏc bước trờn.

GV: Theo dừi và uốn nắn.

Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn

gà mỏi. - Làm bỏo cỏo Giống vật Đặc điểm

Kết quả đo Ghi

chỳ Rộng hỏng xương Rộng lưỡi hỏi- 4.Củng cố.(5’)

GV: Cho học sinh thu dọn mẫu vật, vệ sinh sạch sẽ

- Nhận xột đỏnh giỏ kết quả thực hành của từng nhúm, về vệ sinh an toàn lao động, kết quả thực hành, thực hiện quy trỡnh

5. Hướng dẫn về nhà 1/ :

- Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 36 chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau TH.

E:Rỳt kinh nghiệm:

...... ... ...

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết: 32

BÀI 36. TH NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HèNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU NGOẠI HèNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU

A. Mục tiờu:

* Kiến thức: Sau bài này giỏo viờn phải làm cho học sinh - Biết được phương phỏp đo một số chiều đo của lợn. *Kỷ năng:

- Phõn biệt được một số giống lợn qua quan sỏt một số đặc điểm, ngoại hỡnh - Biết được phương phỏp đo một số chiều đo của lợn.

*Thỏi độ:

- Cú ý thức học tập say sưa, quan sỏt tỷ mỉ trong việc nhận biết cỏc loại giống lợn nuụi.

B.Phương phỏp:

- Thực hành

C.Chuẩn bị của GV - HS:

- GV: Chuẩn bị: Giống lợn, dụng cụ đo, dụng cụ vệ sinh, tranh vẽ, mụ hỡnh - HS: Đọc SGK,tham khảo tranh vẽ.

D. Tiến trỡnh lờn lớp:: 1. Ổn định tổ chức 2/ : 2.Kiểm tra bài cũ(2’)

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới:

1. Đặt vấn đề. Giới thiệu bài thực hành 2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

HĐ1. Giới thiệu bài học.(5’)

GV: Phõn cụng và dao nhiệm vụ cụ thể

cho từng tổ học sinh trong khi thực hành và sau khi thực hành.

- Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

Một phần của tài liệu Giáo Án CN 7 CẢ NĂM (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w