Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 4,5,6) (Trang 29 - 32)

Luyện tập về từ ghép và từ láy

I. Mục đích, yêu cầu:

- Nhận diện đợc từ ghép và từ láy trong câu, đoạn văn.

- Bớc đầu nắm đợc mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.

II. Đồ dùng:

Bảng nhóm kẻ sẵn nh BT 1, 2 và bút dạ.

Một bài trang từ điển phô tô.

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ - Thế nào là từ ghép ? Cho

vÝ dô?

- Thế nào là từ láy? Cho ví dô?

Hai học sinh lên bảng đọc các từ tìm đợc.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu 2. HD làm BT

Nêu mục đích, yêu cầu của

tiết học, ghi bảng Mở SGK (43) Bài 1: SGK

+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp

+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại

Đọc nội dung BT1.

- Yêu cầu thảo luận nhóm

đôi.

- GV: Chốt lời giả đúng:

-> Có mấy kiểu từ ghép?

- Thế nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?

- Thế nào là từ ghép có nghĩa phân loại?

- 1 HS

- Thảo luận cặp đôi và trả

lêi

- Suy nghĩ – phát biểu

Học sinh trả lời.

Bài 2: Đáp án:

a. Từ ghép có nghĩa phân loại: Xe điện,xe đạp, tàu hoả, đờng ray

b. Từ ghép có nghĩa tổng, máy bay.

Đọc nội dung BT2 - đọc cả

bảng phân loại.

- Phát bảng nhóm + bút dạ Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 4 và làm bài.

- Đọc yêu cầu

- Làm việc theo nhóm - Trình bày – NX – bổ sung

hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu

sắc.

Bài 3:

Từ láy cã 2 tiếng gièng nhau ở

©m

®Çu

Từ láy cã 2 tiếng gièng nhau ở

vÇn

Từ láy cã 2 tiếng gièng nhau cả âm – vÇn Nhót

nhát Lạt xạt, lao xao

Rào rào

- GV chốt lời giải đúng.

Hỏi: tại sao em xếp tàu Hoả

là từ ghép phân loại?

- Tại sao núi non là từ ghép tổng hợp?

Gv: Gọi học sinh đọc yêu cÇu.

Yêu cầu học sinh làm bài cá

nh©n.

Xếp các từ láy sau vào nhóm thích hợp:

-Muốn xếp đợc các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phần nào?

- Học sinh trả lời

- 2 Học sinh đọc thành tiếng

- Làm vở.

- Đọc chữ

-Xác định các bộ phận đợc lặp lại, âm đầu, vần, cả âm

đầu và vần.

3.Củng cố - Dặn dò : Từ ghép có những loại nào?

-> Có mấy kiểu từ láy?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nêu.

Toán

Bảng đơn vị đo khối lợng

I. Mục tiêu:

- Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề – ca – gam, héc - tô - gam, mối quan hệ của dag, hg và g với nhau.

- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng

đơn vị đo khối lợng.

II. Đồ dùng:

Kẻ sẵn bảng nh SGK cha viết chữ số:

III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động HS

A. KT bài cũ - Kể tên các đơn vị đo KL đã học ? - Nêu nối quan hệ giữa chúng ?

- 1 HS, cả lớp ghi bảng

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:

2. Giới thiệu dag và hg.

a. Giới thiệu đề -ca- gam 1 dag=10g

- Kể tên các đơn vị đo KL đã học 1kg = ? g

- Để đo KL các vật nặng hàng chục g ng- ời ta dùng đơn vị đề ca gam.

+ Đề ca gam viết tắt là: dag (GV viết bảng)

Nêu và viết : 1 dag = 10g

- Yêu cầu HS đọc tên đơn vị mới, viết ký hiệu

Tấn, tạ, yến, kg, g 1kg = 1000g Nghe giới thiệu - Học sinh đọc - Đọc trớc lớp

- Hỏi: 10g = bao nhiêu dag và ngợc lại - Học sinh cầm vật cụ thể: Gói cà phê 20g

- Gói cháo ăn liền 50g (5 dagbánh kinh

đô 50g (5dạng)

- Mỗi quả cân nặng 1 gam, bao nhiêu quả

cân nh thế thì nặng 1 dag?

- 10

B. Giới thiệu héc tô- giam 1hg=10dag=100g

Để đo khối lợng những vật nặng hàng trăm gam, ngời ta dùng đơn vị đo hec- tô- gam

+ Héc tô gam viết tắt là: hg

+ Nêu và viết: 1hg = 10 dag = 100g

Đọc: héc tô gam - Viết ký hiệu

1hg = ? g (1 hg =

100g) - Mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu quả cân nặng 1 hec tô gam.

- Cho HS cầm vật cụ thể: Cầm gói chÌ:100g (1hg)

- GV thêm: 100g = 1 lạng (mua thịt, cá )…

- 10 quả cân

3. Giới thiệu bảng đo KL

Tấn ,tạ yến ,kg ,hg,dag,g

- Hãy kể tên các đơn vị đo KL đã học - Hãy kể tên các đơn vị đo KL theo thứ tự từ bé -> lớn

- Dựa vào bảng:

+ kể tên những đơn vị đo KL nhỏ hơn kg ? Chúng nằm ở cột bên nào so với kg.

+ Kể tên những đơn vị đo KL> kg?

Chúng nằm ở cột bên nào so với kg?

- Cho HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị

đo kế tiếp nhau. 1 số đơn vị thông dụng -> Hoàn thành bảng nh SGK.

1 tấn = ?kg, 1 tạ = ? kg; 1 kg = ? g - Quan sát bảng vừa lập:

+ Mỗi đơn vị đo KL đều gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền nó?

+ Mỗi đơn vị đo khối lợng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó?

- 2 – 3 học sinh kể.

- Học sinh nêu các

đơn vị đo khối l-

ơng theo đúng khối lợng.

- g, dag , hg Tấn, tạ yếu

- Mỗi đơn vị đo KL đều gấp 10 lần

đơn vị bé hơn, liền nã.

- kÐm 10 lÇn 4. Luyện tập

Bài 1:

a,1dag=10g

10g=1dag b,4dag=40g 8hg=80dag…

Đọc yêu cầu.

- Nêu cách đổi?

-> Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL đã học?

- Đọc yêu cầu - Làm vở - Ch÷a: 4 HS Bài 2: SGK

TÝnh:

MÉu: 380g +195 g = 575g

- Muốn thực hiện các phép tính có kèm

theo đơn vị đo KL làm nh thế nào? - Đọc yêu cầu - Làm vở

-> Viết tên đơn vị ở kết quả tính Bài 3: Điền dấu <,>,=

5dag .50g… 8tÇn 8100kg…

Hớng dẫn HS điền dấu: 8 tấn ..8.100 … kg

Muốn điền đợc dấu ta phải làm gì?

- Muốn so sánh ta phải làm gì?

- So sánh

- Đổi về cùng đơn vị đo

Bài 4: SGK

Đáp án: 150 x 4 = 600 (g)

200 x 2 = 400 (g) 600 + 400 = 1000 (g) = 1kg

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- TT: 4 gói bánh – mỗi gói: 150g ? kg

2 gói kẹo – mỗi gói: 200g Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

Nêu cách làm

+ Đọc đề + Làm vở + Chữa bài

5. Củng cố - Dặn dò: - Đọc bảng các đơn vị đo KL. ?. - Học sinh nêu.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 4,5,6) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w