Bài mới Giới thiệu bà

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 4,5,6) (Trang 105 - 109)

I. MụC TIÊU: HS biết

B. Bài mới Giới thiệu bà

Giới thiệu bài Hoạt động 1:

Học sinh thảo luận nhanh và ghi thẻ

Trò chơi: Có – không Chia lớp thành các nhóm phát thẻ xanh, đỏ.

GV nếu:

1. Bạn Tâm ở lớp ta cần đợc giúp đỡ?

2. Anh trai của Lan vứt đồ chơi của Lan đi…

3. Bố mẹ định mua cho An xe đạp mới và hỏi ý kiến An. 4. Bố mẹ Mai quyết định cho Mai đi ở nhà Bác mà Mai không biết.

5. Bố mẹ định chuyển Mai sang trờng D mà không cho Mai biết

Sau mỗi lần giơ thẻ GV nhận xét ngay

Đỏ là có (Đúng) Xanh là không (Sai) Có

Không Có Không Không

Hoạt động 2 Gv đa ra các tình huống Các nhóm nghe và xử lý tình huống

Em sẽ nói nh thế nào? 1. Bố mẹ muốn chuyển em tới 1 trờng khác, mà em không muốn đi, em sẽ làm thế nào?

Học sinh tự làm.

Em nói là không muốn xa các bạn.

2. Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập, không muốn em tham gia vào câu lạc bộ TDTT em sẽ nói nh…

thế nào?

Hứa với bố mẹ là tham gia TDTT và học tập tốt

3. Bố mẹ cho tiền để mua cập mới, em lại muốn ủng hộ các bạn bị chất độc mà da cam.

Em rất thơng các bạn và chia sẻ cùng các bạn

? Khi bày tỏ ý kiến thái độ các em phải nh thế nào?

Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng ngời lón.

Hoạt động 3:

Trò chơi “Phỏng vấn” Gv gợi ý cách chơi chơi theo cặp

Học sinh tự phỏng vấn bạn Gọi đại diện 2 – 3 cặp

Nội dung VS công việc ở nhà, thăm quan..

VD: Mùa hè nóng bạn định

làm gì? - Đi thăm quan Lăng Bác + Tình hình công trình măm

non ở lớp bạn nh thế nào? Xanh tốt + Những nơi nào bạn muốn đi

thăm quan. Sa Pa, (TV )… + Bạn thích học môn nào

nhất? Toán (TV )…

+ Nếu bạn bị điểm kém bạn

sẽ thấy nh thế nào? Buồn và cần cố gắng.

GVKL: Trẻ em có quyền đ- ợc bày tỏ ý kiến của mình và phải lắng nghe ý kiến của ng- ời khác.

C. Củng cố dặn dò Nhận xét, dặn dò.

Hớng dẫn học

Hoàn thành bài buổi sáng

Hớng dẫn đọc bào buổi sáng Làm Toán phần còn lại Thảo luận môn Đạo đức

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2007

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ :Trung thực Tự trọng

i. mục tiêu:

1. Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng 2. Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các TN nói trên để đặt câu

ii. đồ dùng dạy học:

Gv : Từ điểm.

iii. các hoạt động dạy học:

Nội dung Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ

B. Dạy bài mới

- Tìm 4 từ ghép có ý nghĩa tổng hợp ?

- 4 từ ghép có ý nghĩa phân loại

- 1 HS trả lời, VD: anh em , ruột thịt.

VD : bạn học, bạn đờng

1. Giới thiệu bài Mục đích yêu cầu

2. HD làm BT - Đọc yêu cầu cả bài

BT1: a. Từ cùng nghĩ với trung thực: Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thật

b. Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian lận.

- Gọi Hs chữa bài

-> Những TN thuộc chủ đề nào? - HS đọc thầm - Làm phiếu theo nhóm đôi - Trình bày kết quả nhận xét. BT2: Bạn Minh rất thật thà

Ông Tô Hiến Thành là ngời

chính trực

Gà không vội tin lời Cáo

gian manh.

- GV nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS đặt câu với từ cùng nghĩa ở BT1. - GV ghi bảng – nhận xét - Làm vở - Chữa: HS đọc câu. Bài 3: Tự trọng: là coi trọng và giữ gìn phẩm chât.

Tự tin: Là tin vào bản thân

Tự kiêu, tự cao: Là đánh giá mình quá cao coi thờng ngời khác.

Lu ý: tra từ điển: Nghĩa của từ “tự trọng”

Tự trọng nghĩa là gì? Tự tin nghĩa là gì?

- Đọc yêu cầu - Trao đổi theo cặp - 2 HS làm nhanh Vào câu TL đúng Bài 4: Đáp án: a, c, d nói về tính trung thực - Gv chép sẵn đề bài ra bảng phụ - Các thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính trung thực? - Các thành những, tục ngữ nào

- HS đọc yêu cầu trao đổi nhóm 4

a, c, d b, e

nói về lòng tự trọng?

- Nhận xét: Chốt lại lời giải đúng a, c, d: Nói về tính trung thực

b, e Nói về lòng tự trọng Hs chữa bài – nhận xét

C. Củng cố dặn dò Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào?

- Đọc lại các TN ở bài học

HS trả lời - HS đọc

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 4,5,6) (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w